Đó là 7 nhà lănh đạo "hoành trắng" nhât sẽ thống trị toàn cầu năm 2019. Thế giới hoàn toàn "trong tay" họ. Những nhân vật nào vậy?
Chính trường toàn cầu đang không ngừng thay đổi và trở nên quan trọng đối với thời đại chúng ta đang sống hơn bao giờ hết. Điều này thể hiện rơ qua tác động của các sự kiện chính trị toàn cầu đến mọi khía cạnh của xă hội và cuộc sống người dân. Không ǵ lạ khi các lănh đạo chính trị tiếp tục là lực lượng hùng mạnh và thống trị chính trường toàn cầu thời gian tới. Dưới đây là 7 gương mặt dự kiến sẽ tiếp tục là tâm điểm chú ư của giới truyền thông trong suốt năm 2019 này.
Chẳng hề ngạc nhiên chút nào khi Tổng thống Mỹ Donald thuộc số các nhà lănh đạo thu hút sự chú ư trên toàn cầu năm nay.
Nhiệm kỳ đầu tiên của nhà lănh đạo này cho đến giờ tràn đầy diễn biến kịch tính, nổi bật là các cuộc chiến thương mại với Trung Quốc, Iran và, ở một khía cạnh nào đó, với cả châu Âu.
Lập trường lạnh nhạt với Liên minh châu Âu (EU) và đ̣i hỏi các thành viên NATO tăng chi tiêu quân sự lên mức đă nhất trí báo hiệu 12 tháng căng thẳng tiếp theo. Cao trào dự kiến sẽ c̣n xuất hiện nhiều khi càng đến cuối nhiệm kỳ của ông.
Tổng thống Nga Vladimir Putin chẳng phải nhân vật xa lạ với các sự kiện nổi bật trong năm 2018. Năm 2019 này có lẽ cũng sẽ nối tiếp những ǵ đă từng diễn ra trong năm qua.
Đáng chú ư, nghi án Nga can thiệp bầu cử Mỹ năm 2016 đă gây hoang mang khắp thế giới. Ngoài ra, Tổng thống Putin ra lệnh tiến hành một số cuộc tập trận nhằm biểu dương sức mạnh của Nga. Sự chú ư c̣n được dành cho sự ủng hộ của Moscow đối với Tổng thống Syria Bashar al-Assad.
Gần đây, sự kiện tàu chiến Nga bắt 3 tàu hải quân Ukraine cùng với thủy thủ đoàn ngoài khơi bán đảo Crimea, khiến dư luận quan tâm nhiều hơn đến cuộc đối đầu giữa hai nước.
Nga cho đến giờ vẫn từ chối trả tự do cho các thủy thủ trong lúc cho quân đội thử nghiệm các loại vũ khí mới, từ đó làm gia tăng nỗi lo xung đột bùng phát.
Thông tin về những cuộc tập trận chung của Trung Quốc với Nga, các công ty công nghệ quốc doanh nước này bị cáo buộc do thám Anh và Mỹ... nằm trong số những tin tức nổi bật liên quan đến Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh.
Nhà lănh đạo này c̣n thường xuyên được nhắc đến thời gian qua khi Tổng thống Mỹ Donald Trump liên tục áp đặt áp thuế nhằm vào hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc.
Ngoài thương mại, tranh căi giữa Mỹ và Trung Quốc liên quan đến t́nh h́nh biển Đông nhiều khả năng sẽ c̣n tiếp diễn thêm một số năm nữa.
Mặt khác, Anh sẽ t́m cách củng cố hơn nữa mối quan hệ đối tác với nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới trong năm 2019 giữa lúc nổ ra căng thẳng liên quan đến sự kiện Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (Brexit).
Nữ Thủ tướng Anh Theresa May vừa "sống sót" trong cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm. Đáng nói, đây là thách thức thứ hai đối với bà trong ṿng vài tuần lễ trở lại đây và bà đều vượt qua.
Hai cuộc bỏ phiếu tín nhiệm này đă khiến Anh ch́m vào cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm trọng nhất trong ṿng nửa thế kỷ trong lúc nước này đang vất vả với chuyện Brexit.
Bà May đang đảm nhận công việc cam go nhất trên chính trường nước này kể từ Thế chiến II. Thế nhưng, tương lai của bà lại chẳng có ǵ là chắc chắn sau khi Anh rời khỏi EU vào ngày 29-3-2019. Có điều, vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm nghĩa là bà vẫn giữ được ghế thủ tướng trong ṿng ít nhất 1 năm nữa.
Nguyện vọng của bà là tiếp tục làm công việc và lèo lái đất nước vượt qua sóng gió mang tên Brexit, làm tăng thêm vị thế của bà là một trong những nhà lănh đạo quan trọng nhất thế giới trong năm 2019. Châu Âu - và toàn thế giới - sẽ trông chờ Thủ tướng Anh thiết lập chương tŕnh nghị sự cho các thỏa thuận thương mại, chính sách chính trị và tương lai của công chúng Anh nói chung thời gian tới.
Thường được nhắc đến là một gương mặt có thể chấp nhận được của phe cánh hữu ở Thụy Điển, ông Jimmie Akesson và Đảng Dân chủ Thụy Điển (SD) của ông nổi lên khi đất nước này ch́m vào cuộc khủng hoảng chính trị trong suốt hơn 4 tháng.
Thụy Điển đă rơi vào thế bế tắc nghiêm trọng do không thành lập được chính phủ sau cuộc tổng tuyển cử hồi tháng 9-2018. Khi thế bế tắc chính trị kéo dài sang năm 2019, dư luận từng kỳ vọng ông Jimmie Akesson và thủ lĩnh các đảng khác sẽ đưa Thụy Điển thoát khỏi thời kỳ chính trị đen tối nhất trong hơn 40 năm.
Tuy nhiên, quốc hội nước này vừa bỏ phiếu chấp thuận để ông Stefan Löfven, thủ lĩnh Đảng Dân chủ Xă hội, nắm giữ chức thủ tướng nhiệm kỳ thứ hai. Ông này nhậm chức vào ngày 21-1.
Giờ đây, ông Akesson không che giấu tham vọng đưa đảng ḿnh trở thành thế lực đối lập hàng đầu.
Ông Varadkar trở thành thủ tướng trẻ nhất của Cộng ḥa Ireland khi giành chiến thắng trong cuộc bầu chọn lănh đạo của đảng cầm quyền Fine Gael hồi năm 2016 lúc mới 38 tuổi.
Là người ủng hộ và là đồng minh của Thủ tướng Anh Theresa May, ông Varadkar ủng hộ thỏa thuận Brexit (Anh rời Liên minh châu Âu) của bà May. Tuy nhiên, nhà lănh đạo này không quên cảnh báo rằng vấn đề biên giới Ireland "không thể bị phớt lờ" trong thỏa thuận Brexit.
Nếu vấn đề biên giới Ireland không được giải quyết trước khi Brexit có hiệu lực vào tháng 3-2019, biên giới giữa Bắc Ireland và Cộng ḥa Ireland có thể không c̣n, dẫn đến kết quả một "nước Ireland thống nhất" và Anh bị mất chủ quyền đối với phần lănh thổ này.
Đây không phải là bài toán dễ dàng, nhất là khi Cộng ḥa Ireland chịu nhiều tác động từ Brexit hơn hầu hết các nước châu Âu do có mối quan hệ thương mại chặt chẽ với Anh.
Là thủ lĩnh đảng Lega cánh tả và theo chủ nghĩa hoài nghi châu Âu, ông đang nổi lên như là ngôi sao chính trị mới nhất ở Ư.
Cùng với các nhà lănh đạo dân túy khác, ông Salvini sẽ tích cực củng cố và đoàn kết khối theo chủ nghĩa hoài nghi châu Âu. Nỗ lực này có thể sẽ thay đổi hướng đi của EU sau cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu vào tháng 5 năm nay.
Nhân vật này đang bảo vệ mạnh mẽ quyền lợi của công dân Ư, bác bỏ lập trường, đ̣i hỏi của Ủy ban châu Âu về những vấn đề như ngân sách, di cư và luật lệ chung.