Nga hôm 20/6 cảnh cáo Lithuania rằng trừ phi việc vận chuyển hàng hóa đến vùng Kaliningrad của Nga trên biển Baltic nhanh chóng được phục hồi, nếu không Moscow sẽ thực thi các biện pháp không nói rơ để bảo vệ lợi ích quốc gia của ḿnh. Quyết định phong tỏa khu vực Kaliningrad (đất Nga nằm cạnh phía bắc Ba Lan) của Lithuania là chưa từng có trong tiền lệ.
Hơn 400 cổ phiếu đóng cửa dưới tham chiếu, trong đó một phần ba mất hết biên độ, khiến VN-Index giảm gần 37 điểm và thủng mốc tâm lư quan trọng. VN-Index chốt phiên tại 1.180 điểm, nối dài mạch giảm phiên thứ hai liên tiếp. Chỉ số chính thức thủng mốc tâm lư quan trọng sau hơn một tháng hồi phục từ vùng đáy ngắn hạn 1.170 điểm.
Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck thông báo nước này sẽ khởi động lại các nhà máy nhiệt điện than để tránh thiếu hụt nguồn cung năng lượng, sau khi Nga cắt giảm lượng cung cấp khí đốt cho châu Âu trong tuần này.
Cựu ứng cử viên Tổng thống Hoa Kỳ và cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton tin rằng đất nước sẽ rời NATO nếu Donald Trump tái đắc cử Tổng thống vào năm 2024.
Putin sẽ đến thăm #Belarus lần đầu tiên sau ba năm
Lukashenko và Putin dự định thăm diễn đàn các khu vực của cái gọi là "quốc gia liên hiệp", sẽ được tổ chức tại Hrodna từ ngày 30 tháng 6 đến ngày 1 tháng 7.
⚡️Putin will visit #Belarus for the first time in three years
Lukashenko and Putin plan to visit the forum of the regions of the so-called "union state", which will be held in Hrodna from 30 June to 1 July.
Nga đă vượt qua Ả Rập Saudi để trở thành nguồn cung cấp xăng dầu lớn nhất của Trung Quốc vào tháng 5.
Russia surpassed Saudi Arabia to become China’s largest source of petroleum in May, as Chinese companies stepped in to buy oil that has fallen under widening Western sanctions. https://t.co/OgYJHjPxsE
Cư dân thành phố Mexico đă lập kỷ lục Guinness thế giới sau khi tham gia một lớp học quyền anh với số lượng người tham dự đông nhất trên toàn thế giới
Mexico City's residents set a Guinness World Record after taking part in a boxing class with the largest attendance worldwide pic.twitter.com/hFDHvqZAXt
Một luật sư của chính phủ Philippines đă bị trúng đạn và tử vong khi ông đang trong kỳ nghỉ cùng với mẹ tại thành phố Philadelphia, Mỹ.
Một vị luật sư của chính phủ Philippines - ông John Albert Laylo - đang đi đến sân bay quốc tế Philadelphia cùng mẹ bằng Uber th́ bị trúng đạn ở khu vực đèn đỏ gần Đại học Pennsylvania vào khoảng hơn 4h sáng 18/6, AP đưa tin.
Dù ngay lập tức được đưa đến bệnh viện, nạn nhân đă tử vong một ngày sau đó bởi viên đạn đă trúng vào đầu.
"Tôi không thể tưởng tượng nổi kỳ nghỉ của hai mẹ con tôi sẽ kết thúc như thế này. Chúng tôi đang chuẩn bị trở về nhà sau chuyến du lịch cùng nhau, nhưng giờ đây tôi phải đưa con trai tôi về trong một chiếc hộp", mẹ của luật sư, bà Leah Bustamante Laylo, đau xót nói về cơn ác mộng vừa trải qua.
Bà Laylo bị các mảnh đạn găm vào người, song t́nh trạng sức khỏe không có diễn biến tồi tệ.
Theo cảnh sát, một số phát đạn đă bị bắn vào chiếc Uber mà ông Laylo đang ngồi từ một chiếc ôtô màu đen phía sau. Chiếc ôtô này cũng nhanh chóng vượt lên và tiếp tục xả súng vào phương tiện của vị luật sư xấu số.
Cảnh sát cho biết chưa bắt được hung thủ cũng như không t́m thấy vũ khí ở hiện trường. Đồng thời, câu hỏi liệu luật sư Laylo, mẹ của ông hay tài xế Uber có phải là mục tiêu của những người xả súng hay không cũng chưa được xác định. Hiện nay, giới chức vẫn đang điều tra vụ việc.
Philadelphia, cùng với các thành phố lớn khác của Mỹ, đang trải qua một đợt "đại dịch súng đạn". Gần đây nhất vào hôm 4/6, một vụ nă đạn vào đám đông ở khu giải trí South Street - cách hiện trường vụ xả súng khiến ông Laylo thiệt mạng chỉ 3 km - khiến 14 người thương vong.
Colombia đă bầu tổng thống cánh tả đầu tiên của ḿnh, cựu du kích Gustavo Petro, người đă chiến thắng nhờ những hứa hẹn về sự thay đổi kinh tế và xă hội sâu sắc
Colombia elected its first leftist president, former guerrilla Gustavo Petro, who rode to victory on promises of profound social and economic change https://t.co/09gushaLjtpic.twitter.com/LEZXcaOR2S
Lần đầu tiên trong lịch sử của nước này, cử tri Colombia hôm qua, 19/06/2022, đă bầu một nhân vật cánh tả lên làm tổng thống, đó là ông Gustavo Petro, thuộc đảng Xă hội. Đây cũng là lần đầu tiên trong ṿng hai thế kỷ lịch sử, cánh hữu không lọt vào được ṿng hai cuộc bầu cử.
Theo kết quả kiểm phiếu, ông Gustavo Petro, một kinh tế gia 62 tuổi, đă nhận được 50,49% lá phiếu cử tri, hơn ba điểm so với tỷ lệ 47,26% của ứng cử viên độc lập Rodolfo Hernández, nhà tỷ phú 77 tuổi.
Cuộc bầu cử lần này c̣n mang tính lịch sử v́ đây cũng là lần đầu tiên Colombia có một nữ phó tổng thống người da mầu, Francia Marquez, một nhà đấu tranh cho nữ quyền và ủng hộ triệt để việc bảo vệ môi trường.
Từ Bogota, thông tín viên đài RFI, Marie-Eve Detoeuf tường thuật nỗi vui mừng của giới trẻ, những người đă góp nên chiến thắng « lịch sử » cho cánh tả Colombia :
« Giới trẻ - những người đă xuống đường hồi năm 2021 – đă đóng một vai tṛ quyết định cho thắng lợi của ông Gustavo Petro. Tối Chủ Nhật, 19/6, hàng trăm thanh niên đă ùa ra các nẻo đường của Bogota để ăn mừng chiến thắng.
Ivan, 25 tuổi, thổ lộ : Tôi sung sướng, vui mừng. Cuối cùng rồi Colombia đă có một chính phủ cánh tả, tiến bộ, ḥa nhập, quan tâm đến người dân, tập hợp các cộng đồng sắc tộc, phụ nữ, nông dân, các thổ dân, lắng nghe tiếng nói của mọi người.
Chiến thắng của ông Gustavo Petro cũng là chiến thắng của nữ phó tổng thống Francia Marquez, một người gốc châu Phi, nhà hoạt động môi trường và đấu tranh cho nữ quyền, người đă giúp tập hợp giới trẻ và những thành phần khó khăn.
Nhưng Julia không che giấu nỗi lo sợ là đối lập sẽ không để cho yên cho chính phủ mới điều hành, rằng họ sẽ chống đối mạnh mẽ. Đúng là cần phải có một đối lập để làm đối trọng quyền lực, nhưng đó phải là một đối lập trung thực, không phải là một đối lập có ư đồ xấu.
Tất nhiên, ai cũng hiểu là nhiệm vụ của ông Gustavo Petro sẽ không dễ dàng do không ông có đa số ở Nghị Viện, dù vậy, tối Chủ Nhật, những người ủng hộ Petro đă vui mừng như lễ hội. »
Nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc từ Nga đă tăng lên mức kỷ lục trong tháng 5, thay thế Ả Rập Xê-út trở thành nhà cung cấp hàng đầu, khi các nhà máy lọc dầu thu được nguồn cung giảm giá trong bối cảnh các lệnh trừng phạt đối với Moscow v́ cuộc xâm lược Ukraine
China's crude oil imports from Russia soared to a record level in May, displacing Saudi Arabia as the top supplier, as refiners cashed in on discounted supplies amid sanctions on Moscow over its invasion of Ukraine https://t.co/ztlqbKKxZSpic.twitter.com/WZHZ6rXyh5
Nga hôm 20/6 cảnh cáo Lítva rằng trừ phi việc vận chuyển hàng hóa đến vùng Kaliningrad của Nga trên biển Baltic nhanh chóng được phục hồi, nếu không Moscow sẽ thực thi các biện pháp không nói rơ để bảo vệ lợi ích quốc gia của ḿnh.
Với quan hệ Đông-Tây ở mức thấp nhất trong nửa thế kỷ từ khi Nga xua quân xâm lược Ukraine vào ngày 24/2, Vilnius đă cấm việc vận chuyển hàng hóa bị Liên minh châu Âu cấm vận qua lănh thổ Lítva đến và đi Kaliningrad, dẫn ra các quy tắc trừng phạt của EU.
Bộ Ngoại giao Nga đă triệu tập đại sứ Lítva tại Moscow để phản đối trong lúc Điện Kremlin nói t́nh h́nh đă vượt hơn mức nghiêm trọng.
“T́nh h́nh c̣n nghiêm trọng hơn,” phát ngôn nhân Điện Kremlin Dmitry Peskov nói trước báo giới. “Quyết định này thực sự chưa từng có tiền lệ. Nó vi phạm mọi điều.”
Bộ Ngoại giao Nga yêu cầu Vilnius đảo ngược ngay lập tức điều mà họ coi là động thái ‘thù địch công khai’.
“Nếu quá cảnh hàng hóa giữa khu vực Kaliningrad và phần c̣n lại của Liên bang Nga qua ngơ Lítva không được khôi phục hoàn toàn trong tương lai gần, th́ Nga có quyền thực hiện các hành động để bảo vệ lợi ích quốc gia của ḿnh,” tuyên bố của Bộ Ngoại giao Nga cho biết.
Kaliningrad, trước đây là cảng Koenigsberg, thủ phủ Đông Phổ, bị Hồng quân chiếm được từ Đức Quốc xă vào tháng 4 năm 1945 và nhượng lại cho Liên Xô sau Đệ nhị Thế chiến. Nó nằm lọt thỏm giữa Ba Lan và Lítva, hai nước thành viên NATO.
Lítva nói họ chỉ đơn thuần thực hiện các biện pháp trừng phạt của EU, một phần của một loạt các biện pháp nhằm trừng phạt Tổng thống Nga Vladimir Putin v́ hành động xâm lược Ukraine.
“Đó không phải là hành động của Lítva, đó là các biện pháp trừng phạt của Liên minh châu Âu bắt đầu có hiệu lực từ ngày 17/6,” Ngoại trưởng Lítva Gabrielius Landsbergis nói với các phóng viên ở Luxembourg.
“Nó được thực hiện với sự tham vấn từ Ủy ban châu Âu và theo hướng dẫn của Ủy ban châu Âu,” Ngoại trưởng Landsbergis nói.
Tuyến hỏa xa thuộc sở hữu nhà nước Lítva đă thông báo cho khách hàng rằng từ ngày 17/6, hàng hóa bị trừng phạt như thép và sắt sẽ không được phép đi qua Lítva, ông Landsbergis nói.
Ít nhất 14.000 chuyến bay nội địa đă bị hủy hoặc hoăn tại Mỹ vào cuối tuần lễ này, khiến hàng ngh́n hành khách bị mắc kẹt.
At least 14,000 domestic flights were canceled or delayed in the United States this holiday weekend, leaving thousands of passengers stranded in part because of staffing issues for airlines in the air and on the ground. https://t.co/7WpfNVXDCn
Nhu cầu đi lại tăng cao sau dịch Covid-19 đă gây áp lực lên ngành hàng không thế giới vốn đang thiếu nhân sự trầm trọng.
Chậm trễ, hủy chuyến v́ thiếu nhân sự
Có nhiều yếu tố tác động tới t́nh trạng hỗn loạn trong vận tải hành khách hàng không như: t́nh h́nh dịch tiến triển tốt cho phép các quốc gia mở cửa trở lại, thiếu nhân sự do hàng trăm ngh́n nhân viên công tác trong ngành hàng không, từ phi công cho tới tổ bay, nhân viên mặt đất, đă tạm nghỉ do ảnh hưởng của đại dịch.
Thủ tướng Campuchia Hun Sen đă bày tỏ ḷng biết ơn sâu sắc đối với chính quyền và nhân dân Việt Nam đă cưu mang, cứu mạng sống của ông vào 45 năm trước khi ông t́m đường sang Việt Nam để chạy trốn chế độ Pol Pot.
Ông Hun Sen đưa ra phát biểu này với người dân địa phương khi đến thăm khu vực lối mở thuộc xă Lộc Tấn, huyện Lộc Ninh, tỉnh B́nh Phước – nơi mà ông lần đầu tiên bước chân sang Việt Nam để t́m kiếm sự giúp đỡ vào ngày 20/6 năm 1977.
Chuyến đi sang Việt Nam này là một hoạt động trong chương tŕnh kỷ niệm 45 năm ông Hun Sen ra đi ‘t́m đường cứu nước’ có tên gọi ‘Con đường tiến tới đánh đổ chế độ diệt chủng Pol Pot’.
‘Cứu đói, cứu mạng’
Trước đó, Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính đă sang Campuchia dự lễ kỷ niệm và cùng đi với ông Hun Sen về xă Lộc Tấn. Hai vị thủ tướng đă đến thắp hương, trồng cây lưu niệm tại bia tưởng niệm địa điểm X-16 – nơi ghi dấu chân đầu tiên của ông Hun Sen ở Việt Nam.
“Bước chân sang Lộc Ninh, tỉnh B́nh Phước, bữa cơm đầu tiên tôi được ăn sau hàng năm trời đói khổ có ư nghĩa hơn hàng vạn tấn gạo lúc b́nh thường,” ông Hun Sen được Thông tấn xă Việt Nam dẫn lời nói với người dân xă Lộc Tấn.
“Tính mạng của tôi được bảo toàn. Nếu không có sự giúp đỡ của nhân dân Việt Nam th́ có thể không có một Hun Sen cũng như Campuchia như hiện nay,” ông Hun Sen nói thêm.
Ông Hun Sen cho rằng sự giúp đỡ của người dân Việt Nam ‘thể hiện tinh thần hữu nghị trong sáng, tốt đẹp giữa hai nước’ và bày tỏ mong muốn quan hệ song phương sẽ ‘măi măi xanh tươi, đời đời bền vững’, cũng theo hăng tin nhà nước Việt Nam.
Ông cho rằng quan hệ Campuchia-Việt Nam trong 45 năm qua ngày càng phát triển và sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực và cho biết đă thống nhất xây dựng khu vực biên giới này thành biểu tượng quan hệ giữa hai nước.
Thủ tướng Campuchia cũng gửi lời cảm ơn đến Đảng Cộng sản Việt Nam và chính quyền Việt Nam cách nay 45 năm đă giúp ông lập căn cứ, xây dựng lực lượng để sau này về nước lật đổ Pol Pot, cảm ơn ‘quân t́nh nguyện Việt Nam’ đă ‘hy sinh xương máu cứu nhân dân Campuchia khỏi nạn diệt chủng’, theo tường thuật của tờ Tuổi Trẻ.
‘Bất công cho Việt Nam’
Tuy nhiên, việc Việt Nam đưa ‘quân t́nh nguyện’ vào Campuchia đă bị cộng đồng quốc tế lúc đó lên án là ‘xâm lược’ khiến Việt Nam chịu sự lên án, cô lập và cấm vận trong thời gian dài. Ông Hun Sen đă gọi điều này là ‘bất công’ cho Việt Nam và khẳng định phiên ṭa quốc tế xét xử các lănh đạo Khmer Đỏ sau đó ‘đă lấy lại công bằng cho Việt Nam’, theo tường thuật của Đài Truyền h́nh Việt Nam.
Trước đó, phát biểu tại Lễ kỷ niệm ở Campuchia, Thủ tướng Phạm Minh Chính nói rằng Việt Nam rút quân về nước vào năm 1989 ‘trong niềm tự hào, vinh quang, với những t́nh cảm lưu luyến, thắm thiết nghĩa t́nh của nhân dân Campuchia anh em; hoàn thành nghĩa vụ quốc tế cao cả, vẻ vang, vô tư, trong sáng, hiếm có’.
Tuy nhiên, khác với những lời lẽ có cánh của lănh đạo hai nước, giữa Việt Nam và Campuchia vẫn tồn tại những ngờ vực, nghi ngại lẫn nhau.
Phnom Penh lâu nay vẫn được xem là đồng minh thân cận nhất của Bắc Kinh trong khối ASEAN, và trong bối cảnh Hà Nội và Bắc Kinh có tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông, Phnom Penh đă nhiều lần thể hiện lập trường đứng về phía Trung Quốc và phá vỡ sự đồng thuận chung của ASEAN trước Bắc Kinh.
Mới đây nhất, Phnom Penh c̣n cho phép Trung Quốc xây dựng căn cứ hải quân Ream ở Sihanoukville trên Vịnh Thái Lan sát lănh thổ Việt Nam và cho di dời ṭa nhà ‘Hữu nghị Việt Nam-Campuchia’ do phía Việt Nam xây dựng ra khỏi căn cứ để tránh xung đột với phía Trung Quốc, theo tờ Washington Post.
Đảng đối lập lớn nhất trước đây của Campuchia do ông Sam Rainsy lănh đạo mà hiện đă bị chính quyền ông Hun Sen giải thể đă nhiều lần cáo buộc Việt Nam ‘chiếm đất của Campuchia’.
Năm 2022 đă được hai nước xác định là ‘Năm Hữu nghị Việt Nam-Campuchia’ với nhiều hoạt động kỷ niệm.
Ông Tập ra chính sách nhắm vào doanh nghiệp 'sân sau' của quan chức: Tạo tiền đề 'đả hổ' khốc liệt hơn
Hữu Nguyên
Gần đây, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đă ban hành chính sách mới, nhắm tới người thân của các quan chức điều hành cơ quan của Đảng, Nhà nước; những người có vận hành doanh nghiệp kinh doanh. Chính sách được cho là sẽ tạo ra cơ sở để ông Tập thực thi chính sách 'đả hổ' diệt tham nhũng, thanh trừng nội bộ khốc liệt hơn trước thềm Đại hội ĐCSTQ lần thứ 20.
Trang tin Tân Hoa Xă, phát ngôn của ĐCSTQ, ngày hôm qua (19/6) đưa tin, Văn pḥng Trung ương ĐCSTQ đă ban hành "Quy định về kiểm soát thông tin doanh nghiệp do vợ, chồng, con của cán bộ lănh đạo trong các cơ quan quản lư nhà nước điều hành". Thông báo thi hành tốt quy chế này được ban hành, đảm bảo thông suốt từ trung ương tới địa phương.
Kiểm soát doanh nghiệp 'sân sau' của quan chức
Việc ông Tập Cận B́nh đưa ra quy chế kiểm soát hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp do vợ, chồng, con của các quan chức của ĐCSTQ là có lư do.
Tân Hoa Xă cho biết trong một bản tin rằng quy chế này quy định rơ đối tượng và hoàn cảnh áp dụng, biện pháp làm việc và yêu cầu kỷ luật đối với việc quản lư vợ, chồng, con của cán bộ lănh đạo trong các cơ quan quản lư đảng, chính quyền và doanh nghiệp.
"Quy định" nêu rơ "đối tượng áp dụng" chủ yếu là các cơ quan đảng và chính quyền của ĐCSTQ, các tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp và cơ quan, cán bộ lănh đạo cấp cục trở lên; Doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các vị trí cấp cao khác, các quỹ đầu tư, quỹ cổ phần tư nhân, tham gia vào các dịch vụ pháp lư và trung gian xă hội có trả tiền, v.v. “Quy chế” đưa ra yêu cầu [về lĩnh vực, khu vực] cấm vợ, chồng, con, vợ, chồng của cán bộ lănh đạo các cấp, các ngạch điều hành doanh nghiệp.
Vào ngày 17/6, khi ông Tập Cận B́nh chủ tŕ cuộc học tập tập thể của Bộ Chính trị Trung ương, ông đă yêu cầu "các cán bộ lănh đạo, đặc biệt là các cán bộ cấp cao, phải chăm sóc tốt cho bản thân, gia đ́nh và người thân và chăm lo công việc của những người xung quanh". Ông Tập nói rơ "Các ủy viên Bộ Chính trị phải tuân thủ các tiêu chuẩn cao nhất là nghiêm khắc với bản thân, đi đầu trong những việc toàn đảng làm và kiên quyết không làm những việc toàn đảng không làm".
Việc ông Tập Cận B́nh nhắc nhở các thành viên của Bộ Chính trị của Ủy ban Trung ương là điều hiếm thấy trên các phương tiện truyền thông cơ quan ngôn luận lớn của ĐCSTQ. Việc này đă khơi dậy sự chú ư và thảo luận từ giới chính trị, chuyên gia bên ngoài Trung Quốc.
"Quy định" cũng yêu cầu những cán bộ lănh đạo của ĐCSTQ phải báo cáo trung thực việc vợ hoặc chồng, con cái điều hành các doanh nghiệp khi kiểm điểm cá nhân hàng năm.
Theo đó, việc kiểm tra ngẫu nhiên, kiểm tra trọng điểm sẽ được thực thi. Dựa báo trên báo cáo ghi nhận trong bản kiểm điểm cá nhân hàng năm, nếu phát hiện doanh nghiệp vi phạm điều cấm kinh doanh th́ ra lệnh cho cán bộ lănh đạo giải tŕnh. Vợ hoặc chồng, con của lănh đạo đó phải nghỉ việc kinh doanh, cán bộ đó phải thôi giữ chức vụ hiện tại. Cán bộ có người thân vi phạm sẽ phải chấp nhận thay đổi vị trí công tác, nhận h́nh thức xử phạt tương ứng theo từng t́nh huống cụ thể. Ngay cả đơn vị, cá nhân có liên quan tới bổ nhiệm cán bộ có sai phạm như vậy cũng phải chịu trách nhiệm trước Đảng và Pháp luật Trung Quốc v́ đă "để xảy ra hậu quả nghiêm trọng", tạo ra ảnh hưởng xấu do quản lư yếu kém. Những tổ chức, cá nhân đó cũng phải chịu trách nhiệm một cách nghiêm khắc.
Mọi chính sách đều tiềm ẩn lư do chính trị đằng sau
Vào ngày 15/2/2021, tạp chí Wall Street Journal (WSJ) trích dẫn các nguồn tin nói rằng ĐCSTQ đă chính thức ngừng kế hoạch IPO của Ant Group (kế hoạch được thiết kế từ năm 2020). Trang tạp chí này nhận định rằng: “ngoài những lo ngại về rủi ro hệ thống tài chính và sự tức giận trước những chỉ trích của Jack Ma, có một lư do quan trọng khác khiến kế hoạch IPO của Ant Group phải dừng lại: một cuộc điều tra của chính quyền trung ương phát hiện ra rằng đằng sau các lớp phương tiện đầu tư không rơ ràng nắm giữ cổ phần trong Ant Group, có một nhóm nhỏ các chức sắc của ĐCSTQ có quan hệ tốt trong giới, một số người trong số họ có liên hệ chính trị những gia đ́nh đặt ra thách thức tiềm tàng đối với ông Tập Cận B́nh”.
Tạp chí này ám chỉ gia tộc Giang Trạch Dân và Tăng Khánh Hồng, đối thủ chính trị sống c̣n của ông Tập Cận B́nh.
Theo WSJ, cuộc điều tra của nhà chức trách đối với cấu trúc vốn chủ sở hữu của Ant Group đă phát hiện ra rằng Boyu Capital, được thành lập bởi Giang Miên Hằng, cháu trai của cựu lănh đạo ĐCSTQ Giang Trạch Dân, nắm giữ cổ phần của Ant theo cách ṿng vo thông qua quỹ đầu tư tư nhân “Beijing Jingguan”; Li Botan, con rể của cựu Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Giả Khánh Lâm, cũng sở hữu Ant thông qua Beijing Zhaode Investment do ông ta kiểm soát. Cũng theo bài báo này, những người bạn của Jack Ma cũng nắm giữ Ant Group trong các phương tiện đầu tư khác nhau, bao gồm Guo Guangchang, chủ tịch Fosun Group, Shi Yuzhu, chủ tịch Giant Network và Lu Zhiqiang, chủ tịch kiêm chủ tịch China Oceanwide Holdings Group.
Trang WSJ đề cập rằng Giang Miên Hằng, người tốt nghiệp Đại học Harvard và Jack Ma đă quen biết nhau từ lâu. Tập đoàn tài chính CITIC với Boyu Capital của Jack Ma đă mua lại một nửa cổ phần của Yahoo tại Alibaba với giá 7,1 tỷ USD. Các công ty này có mối quan hệ chính trị mạnh mẽ. Vào thời điểm đó, tập đoàn này cũng phân bổ gần 5% vốn cổ phần của Alibaba, và Alibaba đă thu được lợi nhuận khổng lồ khi niêm yết cổ phiếu tại Hoa Kỳ hai năm sau đó.
Tờ Nihon Keizai Shimbun từng dẫn các nguồn tin cho biết, khi ông Tập Cận B́nh đă rất tức giận khi nh́n thấy danh sách bí mật của các bên liên quan đứng sau Ant Group.
Ngày 15/5, ấn phẩm "T́m kiếm sự thật" của Ủy ban Trung ương ĐCSTQ đăng bài phát biểu của ông Tập Cận B́nh tại Hội nghị Công tác Kinh tế Trung ương vào cuối năm ngoái. Ông Tập cảnh báo: "Tất cả các loại vốn không được [tùy ư phát triển] tràn lan. Cần phải ngăn chặn sự tăng trưởng man rợ của một số loại vốn. Cần chống độc quyền, trục lợi, giá cao ngất ngưởng, đầu cơ thâm độc, cạnh tranh không lành mạnh".
Tiến sĩ Wang Youqun, cựu Ủy viên Ủy ban Thường vụ Cục Chính trị ĐCSTQ kiêm Bí thư Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương, trong một bản viết tay gửi tới Watch China, ông Youqun tin rằng rằng mấu chốt quy định mới này là để chống lại những người khổng lồ tư bản đă thông đồng với kẻ thù chính trị của ông Tập và gây ra mối đe dọa cho quyền lực cho ông Tập.
Tuy nhiên, từ những bài phát biểu và bài báo liên quan của Tập Cận B́nh và Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương, có thể thấy rằng các quan chức của ĐCSTQ luôn "có chính sách từ trên xuống và đối sách từ dưới lên", và đầy rẫy những "Kẻ hai mặt" trong nội bộ ĐCSTQ. Dùng nhiều cách khác nhau để bán đứng quan lại và làm chư hầu, làm giàu. Động thái của Tập Cận B́nh chắc chắn sẽ chạm vào miếng pho mát của nhiều quan chức tham nhũng khác nhau, và nó chắc chắn sẽ kích thích hơn nữa cuộc đấu tranh trong nội bộ ĐCSTQ trước thềm Đại hội ĐCSTQ lần thứ 20.
Hữu Nguyên
(Theo Secret China)
Tuy thế giới đă chứng kiến Mariupol bị oanh tạc khốc liệt, thường dân Bucha bị thảm sát, nhưng lại không nh́n thấy cả một thế hệ nam thanh niên Ukraina đang bị vùi chôn trong lửa khói. Trong khi đó cơ chế Liên Hiệp Quốc trên thực tế đang bảo vệ Nga.
Những h́nh ảnh đi vào lịch sử
Les Echos trong bài « Ukraina bắt rễ ở phương Tây » chú ư đến việc rốt cuộc Emmanuel Macron đă đến Kiev. H́nh ảnh thủ tướng Ư Mario Draghi và đồng nhiệm Đức Olaf Scholtz cùng với tổng thống Pháp đứng cạnh ông Volodymyr Zelensky trong thành phố Irpin hoang tàn đổ nát sẽ tồn tại măi trong kư ức.
Muộn c̣n hơn không. Về địa chính trị, thời điểm được chọn lựa chưa bao giờ phù hợp như thế. Đó là lúc hỏa lực Nga bắt đầu tạo ra sự khác biệt ở Donbass, và sự ủng hộ của công luận phương Tây không c̣n nồng nhiệt như lúc ban đầu, khiến hơn bao giờ hết cần phải mạnh mẽ lên tiếng hỗ trợ Ukraina anh hùng trong cuộc chiến chống lại đế quốc Nga. Theo tác giả, có những h́nh ảnh làm nên lịch sử như h́nh ảnh các nhà lănh đạo Pháp, Đức, Ư và Rumani trên đây. Bằng máu và nước mắt, bằng sự chọn lựa dân chủ, Ukraina ngả hẳn về phương Tây. Nếu ngày 24/02, chiến tranh quay lại với châu Âu th́ đến ngày 17/06, Liên Hiệp Châu Âu (EU) đă đặt những cơ sở đầu tiên cho việc mở rộng trong tương lai.
Cám ơn Putin !
Bước tiến của quân Nga về hướng tây đă dẫn đến hệ quả là EU mở rộng về phương đông. Nhiều nước vùng Balkan đă chờ đợi gần 20 năm qua có thể phân b́, phải chăng cần bị Nga xâm lăng để được hưởng « fast track », thủ tục nhanh chóng chấp nhận tư cách ứng cử viên EU ? Thoạt nh́n th́ có vẻ bất công, nhưng Serbia chẳng hạn vẫn thân Nga và từ chối trừng phạt Matxcơva. Theo các thăm ḍ mới nhất, có đến 2/3 người Serbia vẫn ủng hộ cuộc xâm lược của Nga, chỉ có 10 % đứng về phía Kiev.
Cuộc chiến tranh ở Ukraina đă bộc lộ những ưu tiên khác nhau của các nước Trung Âu và Đông Âu, cho đến nỗi nhóm Visegrad thành lập năm 1991 gồm Ba Lan, Hungary, Cộng ḥa Sec và Slovakia trên thực tế đă tan vỡ. Mối quan hệ giữa Vacxava và Budapest dựa trên chủ trương phi tự do không c̣n gắn bó v́ cuộc xâm lược của Nga : Ba Lan bênh vực Ukraina mạnh mẽ nhất, c̣n Hungary ngược lại. Sec và Slovakia th́ từ khi thay đổi chính phủ đă xích lại gần EU và Kiev hơn.
« Nhờ » Putin, Ukraina đă vượt qua nhiều trở ngại trên con đường gia nhập EU, dù chỉ mới là bước đầu. Một đất nước đang chiến tranh, với 20 % lănh thổ bị ngoại bang chiếm đóng, và vẫn chưa giải quyết được vấn nạn tham nhũng, với dân số đến 40 triệu người, không thể bỗng chốc trở nên thành viên EU. Tác giả kết luận, một điều chắc chắn là khi xâm lăng Ukraina, Nga đă làm cán cân châu Âu nghiêng về phương Tây. Cám ơn Putin !
Putin cố khoe mẽ, nhưng Nga có nguy cơ suy thoái suốt 10 năm
Trong khi đó « Tại Saint- Pétersbourg, Vladimir Putin khoe khoang khả năng hồi phục của Nga ». Le Monde cho biết tại Diễn đàn kinh tế lần thứ 25 ngày 17/06, ông chủ điện Kremlin đổ lỗi cho phương Tây đă làm kinh tế thế giới sa sút. Nh́n nhận rằng các trừng phạt của phương Tây do « chiến dịch quân sự đặc biệt » ở Ukraina đă gây khó khăn cho cung ứng, hậu cần và một số công nghệ, Putin vẫn muốn coi đây là « những cơ hội mới », nhấn mạnh đến « thất bại của thế giới đơn cực ».
Nhưng những khẳng định về sự vững vàng của kinh tế Nga tương phản hẳn với không khí ủ ê của Diễn đàn. Các « vedette » trong kỳ họp lần này ngoài tổng thống Kazakhstan c̣n có « tổng thống » nước cộng ḥa tự xưng Donetsk và một phái đoàn Taliban từ Afghanistan, tổ chức mà Liên bang Nga vẫn coi là khủng bố. Những khách mời khác th́ yêu cầu giữ kín danh tính.
Chữ « chiến tranh » hầu như không được nhắc đến, các diễn giả né tránh bằng cách nói chung chung « t́nh h́nh này », « sự kiện đang diễn ra trên thế giới », « một giai đoạn khó khăn » …Tuy vậy chủ tịch Ngân hàng Trung ương Nga, Elvira Nabioullina vẫn phải nh́n nhận « Kinh tế Nga sẽ chẳng bao giờ c̣n như xưa. Các điều kiện bên ngoài đă thay đổi lâu dài, nếu không nói là vĩnh viễn ». Dù kinh tế Nga đă vượt được cú sốc trong những tuần lễ đầu, nhưng nền kỹ nghệ không biết sẽ ra sao khi bị cắt đứt thô bạo khỏi chu tŕnh toàn cầu hóa. T́nh trạng này gây hoang mang hơn cả sự ra đi của các tập đoàn lớn (mới nhất là Coca-Cola và Ikea).
Vấn đề « xoay trục sang phương đông » được đề cập rộng răi, nhưng việc quay sang Trung Quốc không thể giải quyết được mọi thử thách của doanh nghiệp Nga. Trong số những phát biểu bi quan nhất có thể kể phát biểu của German Gref, người đứng đầu Sberbank, ngân hàng lớn nhất nước Nga, dự báo nếu không cải cách, suy thoái sẽ c̣n kéo dài 10 năm nữa.
Một thế hệ thanh niên Ukraina đang bị chiến tranh nhấn ch́m
Trên chiến trường Ukraina, Le Monde nhận thấy « Tại Donbass, gọng kềm siết chặt xung quanh ổ kháng cự ở Luhansk, mục tiêu ưu tiên của Nga ». Thành phố Lyssytchansk, bị tấn công cả ở hướng bắc và hướng nam, sắp sửa thất thủ. Sievierodonetsk từ vài tuần qua bị coi là đă mất, và thành phố song sinh Lyssytchansk là nơi tử thủ cuối cùng của Luhansk. Cùng với Donetsk, vùng này bị Matxcơva tập trung đánh vào sau khi thất bại ở Kiev. Con đường cuối cùng c̣n nối với cứ điểm ở Luhansk bị hỏa tiễn và rốc-kết Nga thi nhau trút xuống.
Đặc phái viên Le Monde trong bài phóng sự « Nghĩa trang quân đội Dnipro, tấm gương phản chiếu sự tàn sát ở Ukraina » đă ghi lại lời kể từ những người thân về t́nh huống hy sinh của những người lính. Trong số những chiến binh tử trận, rất nhiều khuôn mặt vô danh. Những lá cờ xanh vàng phấp phới trong gió đến ngút tầm mắt, trên những ngôi mộ mới ở Ukraina của những chiến sĩ trong một cuộc chiến tranh mà họ không hề chọn lựa.
Chiến tranh Ukraina là một trong những cuộc xung đột hiếm hoi mà các quân nhân chết nhiều hơn thường dân. Tuy thế giới đă chứng kiến Mariupol bị oanh tạc khốc liệt và những vụ thảm sát ở Bucha, nhưng lại không nh́n thấy cả một thế hệ nam thanh niên đang bị vùi chôn. Có thể cảm nhận được từ những tiếng c̣i xe cấp cứu trên các đường phố Donbass lao về phía các bệnh viện, những chiếc xe tải nhẹ mang số « 200 » chuyên chở xác tử sĩ trên khắp các nẻo đường đất nước. Hoặc từ vẻ mặt thẫn thờ của những người lính mà đơn vị đă bị thiệt mất 1/4, 1/3 hoặc 1/2 quân số.
Quân đội Ukraina cũng như quân đội Nga và hầu như tất cả các quân đội khác trên thế giới đều giấu con số quân nhân tử trận. Nhưng những tuần lễ gần đây Kiev bắt đầu tiết lộ tầm cỡ thảm trạng, để các đồng minh hiểu rằng cần phải đẩy nhanh việc cung cấp vũ khí. Trên các mạng xă hội là những trang cáo phó bất tận, chẳng hạn một người t́nh nguyện đă đăng thông tin « Đơn vị mà chúng tôi phải giao một chiếc xe jeep đă bị xóa sổ. Tất cả đều chết hết, không c̣n một ai ».
Sự bất lực của tổ chức Liên Hiệp Quốc và tổng thư kư
Trước thảm cảnh này, Liên Hiệp Quốc đă có những động thái ǵ ? Bài viết dài hai trang báo khổ lớn của Le Monde nhận định « Ngoại giao : Liên Hiệp Quốc trong t́nh trạng ‘chết năo’ ». Hôm 28/04, khi tổng thư kư Antonio Guterres đang trong văn pḥng của thủ tướng Ukraina Denys Chmyhal tại Kiev sau khi gặp gỡ Vladimir Putin ở Matxcơva, hai hỏa tiễn Nga đă rơi xuống một ṭa nhà gần đó. Khó thể coi là t́nh cờ : thủ đô Ukraina từ hai tuần qua vẫn yên tĩnh sau khi quân Nga rút đi. Tổng thống Volodymyr Zelensky tố cáo Nga muốn lăng nhục Liên Hiệp Quốc.
Ngay từ đêm 24/02 khi Kremlin khởi đầu cuộc xâm lăng, Liên Hiệp Quốc đă tỏ ra bất lực. Chưa đầy 40 phút sau, các nhà ngoại giao tại trụ sở tổ chức quốc tế ở New York liên tục bày tỏ sự phẫn nộ với truyền thông. Đă rất lâu, Hội Đồng Bảo An chưa từng thấy một t́nh h́nh sôi sục như thế. Nga đă vi phạm trắng trợn các nguyên tắc chủ chốt của Hiến chương Liên Hiệp Quốc, coi chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của các quốc gia thành viên là thiêng liêng. Đại sứ Estonia, đất nước vốn hăng hái ủng hộ Kiev cảnh báo nếu không thay đổi, Liên Hiệp Quốc có nguy cơ cùng chung số phận với Hội Quốc Liên - đă phải giải tán năm 1946 sau khi không ngăn được Đệ nhị Thế chiến diễn ra.
Hôm sau, phủ quyết của Nga khiến Hội Đồng Bảo An không thể ra nghị quyết lên án việc xâm lăng Ukraina. Tại New York, người ta nhanh chóng hiểu rằng hệ thống Liên Hiệp Quốc trên thực tế đang bảo vệ Nga. T́nh huống càng nghiêm trọng hơn khi tổng thư kư Antonio Guterres không có được sự nhiệt t́nh của những người tiền nhiệm. Ông Ban Ki Moon đă can thiệp tích cực hơn trong vụ Nga sáp nhập Crimée năm 2014. Ngay trong thời điểm căng thẳng nhất của chiến tranh lạnh, trong cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962, ông U Thant từng xuôi ngược như con thoi giữa Matxcơva và Washington.
Nhưng Antonio Guterres chỉ chịu khó cất công đến tận Trung Quốc ngay trong đại dịch để dự lễ khai mạc Thế vận hội mùa đông Bắc Kinh vốn bị hầu hết các nhà lănh đạo phương Tây tẩy chay, c̣n Vladimir Putin từ chối gặp ông để làm nổi bật « trật tự thế giới mới » với Tập Cận B́nh. Giáo sư Thomas Weiss ở New York kinh ngạc khi thấy tổng thư kư lại vắng bóng như thế trong cuộc khủng hoảng, mà lẽ ra ông Guterres có thể đóng vai tṛ quan trọng hơn ngay từ đầu. « Một khi không có chỗ cho ngoại giao, sẽ không có lối thoát ».
« Chết năo » trong lúc Nga hoành hành, Trung Quốc lũng đoạn
Cuộc xâm lăng của Vladimir Putin chỉ đẩy nhanh t́nh trạng « chết năo » của Liên Hiệp Quốc, từ nhiều năm qua đă bị rung chuyển bởi sự đối địch giữa năm thành viên thường trực Hội Đồng Bảo An. Từ 2011, Hội Đồng không mấy tiến triển trong chiến tranh Syria : Matxcơva bảo vệ Bachar Al Assad với 17 lần phủ quyết trong ṿng 10 năm. Cũng không thể lên án cuộc đảo chánh ở Miến Điện năm 2021, lần này th́ do Bắc Kinh phủ quyết. Ngay cả lực lượng mũ xanh Liên Hiệp Quốc cũng dậm chân tại chỗ, với những tồn tại từ thời chiến tranh lạnh (Palestine, Cachemire, Chypre, Golan, Liban) hay ngay sau đó (Đông Sahara, Cộng ḥa Dân chủ Congo, Kosovo), chỉ có bốn chiến dịch mới tại châu Phi từ 2011 và 2013.
Bắc Kinh đang nỗ lực giành ảnh hưởng tại Liên Hiệp Quốc, qua việc vận động đưa người của ḿnh lên lănh đạo các cơ quan quốc tế, và hỗ trợ tài chánh. Trong ṿng 10 năm, Trung Quốc đă chi 200 tỉ đô la cho một quỹ « ḥa b́nh và phát triển » của Liên Hiệp Quốc, khiến ông Guterres hài ḷng. Đổi lại, Liên Hiệp Quốc dịu giọng trước những chỉ trích đối với Bắc Kinh về sự vi phạm trắng trợn nhân quyền, mà chuyến đi Tân Cương của Cao ủy Michelle Bachelet là ví dụ.
Trong một thế giới ngày càng phân cực, Liên Hiệp Quốc liệu có thể vực dậy sau phát súng ân huệ từ cuộc xâm lăng Ukraina ? Sẽ rất khó khăn, khi việc cải cách Hội Đồng Bảo An là bất khả. Hôm 05/04, tổng thống Volodymyr Zelensky đă kêu gọi Hội Đồng tự giải thể, hoặc nên ngăn cản một thành viên thường trực áp đặt phủ quyết khi bản thân thành viên này là kẻ gây chiến. Nhưng trong giả thiết phải viết lại Hiến chương Liên Hiệp Quốc, cần có sự ủng hộ của…Nga !
Trận động đất bầu cử ở Pháp
Kết quả cuộc bầu cử Quốc Hội Pháp và t́nh h́nh Ukraina là hai chủ đề được báo chí Paris đề cập nhiều nhất hôm nay. La Croix chạy tựa « Nước Pháp vỡ vụn » : Không một phe nào thành công trong việc chiếm được đa số ở Quốc Hội. Đối với Les Echos, đó là một « Trận động đất »: Chính phủ bị trừng phạt trong cuộc bầu cử Quốc Hội ṿng hai, đa số tuyệt đối giờ đây thành xa vời đối với tổng thống Emmanuel Macron, nhiều bộ trưởng và nhân vật quan trọng trong đảng cầm quyền bị đánh bại. Phe tả trở thành lực lượng đối lập hàng đầu, c̣n cực hữu chiếm được số ghế kỷ lục, đảng cánh hữu có thể đóng vai tṛ trọng tài.
Nhật báo thiên tả Libération chạy tít lớn « Cái tát », nhấn mạnh rằng đảng cực hữu Tập hợp Dân tộc (RN) từ vỏn vẹn 8 dân biểu nay tăng vọt gần 90. Cánh tả thành công trong thách thức đoàn kết, c̣n Emmanuel Macron phải trả giá cho việc không vận động mạnh mẽ. Nhật báo cánh hữu Le Figaro đăng ảnh tổng thống Macron đầy vẻ ưu tư, « Trước thách thức của một nước Pháp không thể lănh đạo được ».
Hôm 17 tháng Sáu 2022 bà Ngụy Thị Khanh, một nhà hoạt động môi trường nổi tiếng thế giới bị một toà án ở Hà Nội tuyên án 24 tháng tù với tội danh trốn thuế sau khoảng bốn tháng bị giam giữ để điều tra. Lập tức, các nhà vận động về môi trường quốc tế đều lên tiếng phản đối án tù dành cho bà Khanh.
Ông Michael Sutton, Giám đốc Goldman Environmental Prize, tổ chức 2018 đă trao giải môi trường cho bà Khanh nhận định: “Các cáo buộc pháp lư nhắm vào bà Nguỵ Thị Khanh là một phần trong một nỗ lực rộng lớn hơn nhằm bịt miệng các nhà lănh đạo môi trường ở Việt Nam.”
Jake Schmidt - Giám đốc Chiến lược Cấp cao thuộc Chương tŕnh Quốc tế về Khí hậu thuộc Natural Resources Defense Council (NRDC) cho rằng: “Các nước và các công ty phương Tây rất mong muốn được đầu tư vào việc chuyển đổi năng lượng sạch ở Việt Nam, nhưng họ không nên làm vậy nếu không có sự đảm bảo từ Chính phủ Việt Nam rằng xă hội dân sự có thể hoạt động một cách xây dựng, tự do và không sợ bị trả thù, bị tội phạm hoá.“
Dư luận quốc tế đều nh́n ra hành vi gán tội trốn thuế cho bà Khanh nhằm tiến hành cuộc đàn áp nhắm vào các quyền tự do biểu đạt và quyền tự do lập hội.
Bỏ tù bà Khanh khiến những thảo luận để tiến tới một loạt các thoả thuận về năng lượng và trợ giúp tài chính cho Việt Nam từ các nước phát triển G7 bị ngưng lại. Lời cam kết của thủ tướng Phạm Minh Chính về việc cắt giảm mức thải khí carbon CO² xuống con số không vào năm 2050 tại Hội nghị Biến đổi Khí hậu của Liên Hiệp Quốc - COP 26 ở Anh vào Tháng 11 năm ngoái bị hoài nghi chỉ là lời hứa suông.
Đồng thời Giám đốc Goldman Environmental Prize kêu gọi tạo áp lực lên nhà cầm quyền bằng biện pháp:
“bất cứ hỗ trợ chuyển đổi về năng lượng nào dành cho Việt Nam trong tương lai cũng phải gắn liền với việc trả tự do cho bà Khanh”.
Việt Nam là một chế độ độc tài toàn trị. Đảng CSVN không chấp nhận bất cứ hội, nhóm hoặc tổ chức nào nằm ngoài sự kiểm soát của đảng. Mặc dầu trong Hiến pháp hiện hành có ghi rơ là người dân có quyền tự do ngôn luận, quyền biểu t́nh cũng như quyền lập hội nhưng trên thực tế, hoạt động thực thi những quyền này đều bị đàn áp thô bạo.
Việc bắt giữ, kết án bà Khanh phơi bày bộ mặt thật của nhà cầm quyền... Trước áp lực của các nhà hoạt động môi trường quốc tế người ta chờ xem CSVN sẽ làm ǵ, siết chặt để dễ bề cai trị dân hay nới lỏng để tiếp tục nhận những khoản hỗ trợ tài chánh hậu hĩnh từ các tổ chức hoạt động môi trường quốc tế?
Xin được nhắc lại:
Bà Khanh là Giám đốc Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh - GreenID - một tổ chức xă hội dân sự hoạt động v́ mục tiêu phát triển bền vững cho Việt Nam. Bà là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên vào năm 2018 nhận Giải thưởng Môi trường Goldman v́ các hoạt động thúc đẩy năng lượng bền vững và giảm việc lệ thuộc vào nhiệt điện than ở Việt Nam.
Ngọc Thu
Lê Văn Lải
Tôi t́m được cụm từ diễn tả chính xác t́nh cảnh hiện nay của nhiều người Việt Nam trên trang Facebook cá nhân của một người … Mỹ. Nói chính xác th́ là một người gốc Việt, sống tại Mỹ. Người này nói năm nay giá cả lương thực và xăng đều tăng do những ảnh hưởng nặng nề từ cuộc chiến Nga-Ukraine. Anh nói, hiện tại tất cả mọi người đều đang phải chật vật sinh tồn nên cần biết các bí quyết tiết kiệm càng nhiều càng tốt. Anh cũng chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân tốt khi đi “căi thuế”. Tức là việc bảo vệ quyền lợi chính đáng khi đi khai các khoản thu nhập để đóng thuế, nhằm giảm thuế càng nhiều càng tốt. Dĩ nhiên phải căi đúng luật mới thành công, nhưng cũng cần có hiểu biết và kinh nghiệm.
Tôi chạnh ḷng nghĩ đến Việt Nam.
Xăng tăng lên mức kỷ lục khiến giá cả các thứ tăng vọt. Đầu tiên là chuyện đi lại. Việt Nam vốn phổ biến xe máy cá nhân, v́ với khu dân cư không được quy hoạch đầy đủ, đường sá phát triển tùy tiện, ngơ nhỏ phố nhỏ th́ giao thông công cộng luôn luôn thua đứt. Xăng tăng khiến mỗi lần ra đường ḷng đau như cắt-mô tả dí dỏm nhưng chân thật của nhiều người. Với một số người, lựa chọn xe buưt khá phù hợp lúc này: giá vé rẻ, đỡ khói bụi mưa nắng, và an toàn. Nhưng bù lại, di chuyển bằng xe buưt tốn th́ giờ ít nhất là gấp rưỡi khi đi xe máy, v́ phải dậy sớm hơn, mất thời gian chờ đợi và đổi các tuyến xe. Hành lư mang cũng phải gọn nhẹ, khó ḷng trong một ngày vừa đi học, đi làm, đi chơi, vừa đi mua đi bán rồi chất một đống lên xe chở về tận nhà như thói quen xưa nay. Phụ thuộc vào giờ giấc các chuyến, không thể đi đến tận 11 giờ đêm hay hai ba giờ sáng mới về. Ai không có hoặc không biết dùng điện thoại thông minh th́ khó ḷng t́m các tuyến xe nối nhau để đi đến vị trí ḿnh cần.
Nhưng mà, nó rẻ.
Giá vé xe buưt ở TP HCM phổ biến ở mức 6.000 đồng hay 7.000 đồng cho mọi tuyến xe, mọi khoảng cách. Có vài tuyến xe đời mới và chạy khoảng cách đến 40 km như Sài G̣n-Củ Chi mới có vé 15.000 đồng. Vậy nên hành khách thường xuyên của các tuyến buưt hầu hết là học sinh, sinh viên, một số người làm việc văn pḥng, người đi chợ và bán vé số.
Giờ th́ số người chọn đi xe buưt tăng lên, v́ “năm anh em trên một chiếc xe tăng”: xăng tăng, điện tăng, nước tăng, ga tăng, thuốc tăng.
Thứ đến là mọi chi tiêu cho đời sống.
Báo chí Việt Nam đăng những phỏng vấn người tiêu dùng, trong đó họ cố gắng nhiều cách để giảm chi tiêu: giảm gặp gỡ bạn bè, giảm du lịch hay đi chơi, giảm ngồi quán, giảm đi xem phim rạp, giảm mua sắm, chọn mua đồ cũ, chọn đi xe đạp hoặc xe điện, chọn đi bộ, chọn lộ tŕnh đi một chiều qua nhiều điểm cần đến trước khi về nhà và mang cơm đi làm. Công nhân, sinh viên ăn những bữa ăn thiếu chất, dùng ḿ ăn liền hay nước luộc rau làm canh, năm cô gái chen chúc ở chung trong một pḥng trọ chỉ 15 m2 để giảm chi phí.
Với rất nhiều người Việt Nam, đặc biệt là những người làm công ăn lương, cuộc sống hầu như chỉ c̣n ở mức tối thiểu. Họ phải để dành tiền dự pḥng cho tương lai và pḥng ngừa rủi ro, chỉ chi cho những nhu cầu tối thiểu, bậc thấp nhất của tháp nhu cầu Maslow. Đó là những nhu cầu bắt buộc phải thỏa măn gồm ăn, mặc, ở. Trong hoàn cảnh đó, các nhu cầu cao hơn về tinh thần và thể hiện tính nhân quyền sâu sắc như quyền tự do biểu đạt trở thành xa vời. Người Việt Nam nghèo đi, bây giờ chỉ cầu đủ ăn đủ mặc là may. Trong khi đó, những đại án tham nhũng hàng ngàn ngàn tỷ vẫn đang diễn ra liên tiếp, với các gương mặt nổi bật được xem là dũng sĩ diệt quan chức như Phan Quốc Việt (vụ Việt Á). Giá trị tham nhũng rất xứng đáng với câu nhận định quen đến ṃn mặt trong các báo cáo của Nhà nước: “Năm sau cao hơn năm trước”, “Ngày một lên tầm cao mới”.
Tổng bí thư Đảng-người đốt ḷ th́ hỏi một câu rất ngây thơ rằng “V́ sao chúng ta chống tham nhũng mạnh mẽ, quyết liệt như thế nhưng những người thực hiện hành vi tham nhũng, tiêu cực không thấy xấu hổ mà vẫn trơ ra đó?” .
Thưa Tổng bí thư, v́ cái thể chế đẻ ra và nuôi lớn thứ quyền lực tuyệt đối cho những người cầm quyền đấy. Có quyền không biết đ̣i tiền th́ cả họ nhà chúng em biết cạp vào đâu? (Đấy là đứa nào phản động nó mới nói thế, chứ em th́ em nhất quyết lên án bọn quan chức thiếu tu dưỡng, thiếu rèn luyện, thiếu phẩm chất cách mạng, thiếu nêu gương, thiếu phê b́nh và tự phê b́nh… y như Nghị quyết đă chỉ bảo! Công an đừng bắt em.)
Tuy nhiên những câu chuyện thắt lưng buộc bụng, cắt giảm chi tiêu dường như đă quá quen thuộc với người Việt, cho nên đợt tăng giá kỷ lục này cũng chỉ làm bùng lên một ít dư luận rồi đâu lại vào đó. Y như những đợt kỷ lục trước kia. Ai đốt ḷ cứ đốt, ai tham nhũng vẫn tham nhũng, dân chẳng quan tâm lắm v́ cái ḷ có thể đốt tất cả thành tro thật đấy, nhưng cũng có nướng thêm được miếng bánh ḿ nào cho họ đâu?
Hệ quả lâu dài của sự đói là người dân không c̣n sức lực, thời gian và tiền bạc để đọc và nghĩ, đi đây đi đó, học hỏi nghiên cứu, tham gia các tổ chức xă hội dân sự, phản biện xă hội, đấu tranh cho quyền dân chủ. Nó cũng mài ṃn những quan tâm về chính trị, luật pháp, văn minh và tiến bộ xă hội. Dưới những smart phone và mạng xă hội cập nhật những động tĩnh mới nhất của những người nổi tiếng là các bộ óc tŕ độn dần.
Mà ngắm pháo hoa th́ quên đi cái nghèo, cái đói-như một bậc đại trí Việt Nam đương đại, tên là Phan Đăng Long, Phó Ban tuyên giáo Hà Nội thời 2015 đă tuyên ngôn đại loại như thế!
Cho nên bây giờ người ta bắn pháo hoa thường xuyên. Bóng đá nam, bóng đá nữ, ngạo nghễ, tự hào, các x́ căng đan showbiz, những phát ngôn ngu xuẩn nực cười của các vị quan chức… bất kể cái ǵ mà làm cho dân Việt Nam ngắm nghía, rỉa rói à nhầm, tập trung vào đấy bàn tán, thảo luận mà quên đi tham nhũng, thể chế, đói, nghèo, cấm tự do mở miệng.., th́ đều là pháo hoa cực đẹp.
Cuối cùng, chiến dịch nước ấm luộc ếch thành công đại thành công. Cứ để dân đói là chúng nó ngoan tất! Ở đấy mà đi căi thuế như cái anh ǵ ở trên kia chia sẻ.
Cứ ngắc ngoải thoi thóp, chật vật sinh tồn, th́ thể nào cũng nhanh đến được Thiên đường ǵ đấy thôi mà!
Càng trừng phạt kinh tế Nga càng kiếm bộn tiền từ khủng hoảng: Mỹ và EU đă sai ở đâu?
Thủy Tiên - Thanh Đoàn
Bất chấp những dự đoán về sự diệt vong đối với nền kinh tế Nga sau các đ̣n trừng phạt mạnh tay từ Mỹ và EU, gần bốn tháng sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin xâm lược Ukraine, xuất khẩu dầu của đất nước Nga sang châu Âu và các quốc gia như Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ đă thực sự tăng lên, lĩnh vực tài chính của Nga, cho đến nay, vẫn tránh được một sự khủng hoảng thanh khoản nghiêm trọng. Tất cả nhờ vào sai lầm nghiêm trọng của Mỹ và EU, cả quá khứ và hiện tại...
Nga kiếm được 1 tỷ USD mỗi ngày từ bán dầu, khí đốt
Các chuyên gia kinh tế cho biết, các biện pháp trừng phạt có thể có hiệu quả về lâu dài, nhưng hiện tại, chính những quốc gia đang trừng phạt Nga lại giảm tính nghiêm túc trong các tuyên bố trừng phạt của họ: họ gia tăng mua năng lượng từ Nga, một số trường hợp c̣n mua với số lượng lớn hơn so với tháng trước.
Ông Edward Fishman, cựu chuyên gia về châu Âu tại Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết: “Ông Putin đang tiếp tục kiếm được ít nhất 1 tỷ USD mỗi ngày từ việc bán dầu và khí đốt. Phần lớn là bán cho Châu Âu; nơi đă thông qua tới 6 ṿng trừng phạt với Nga. "Các quốc gia châu Âu riêng lẻ đang gửi hỗ trợ quân sự cho Ukraine nhưng bị hạn chế bởi các khoản thanh toán mà họ đang thực hiện với Nga v́ mua dầu và khí đốt", chuyên gia này cho biết.
Bất chấp những hạn chế của phương Tây đối với lĩnh vực tài chính của Nga, xuất khẩu dầu của Nga lên tới 3,6 triệu thùng/ngày trong tháng 4/2022, so với 3,3 triệu thùng/ngày của tháng trước, ông Matt Smith của Kpler, một công ty chuyên theo dơi các tàu chở dầu cho biết.
Những khoản thu đó đă đưa thặng dư tài khoản văng lai của Nga lên mức cao mới. Trong ba tháng đầu năm, con số này lên tới 60 tỷ USD, so với 120 tỷ USD cho cả năm 2021, cung cấp cho Điện Kremlin nguồn thu mới để chống lại các lệnh trừng phạt, mặc dù Nga ít có khả năng mua vật tư và phụ tùng từ nước ngoài hơn do lệnh trừng phạt. Nga là nhà sản xuất dầu thô lớn thứ ba thế giới, sau Hoa Kỳ và Ả Rập Saudi.
Các chuyên gia năng lượng khác cho rằng Moscow đang tăng cường xuất khẩu từ các kho dự trữ hiện có v́ họ dự đoán sẽ có thêm các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với dầu. Bản thân các nước phương Tây cũng đang cố gắng nắm bắt cơ hội giá dầu xuất khẩu của Nga giảm mạnh.
Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ, bà Janet Yellen cũng gợi ư rằng lệnh cấm đối với dầu và khí đốt của Nga có thể gây tổn hại nghiêm trọng đến châu Âu trong khi “về mặt lư lẽ, nó thực sự có thể có rất ít tác động tiêu cực đối với Nga” v́ nước này sẽ có thể t́m thấy người mua ở nơi khác trong khi điều chỉnh giá. Bà Yellen nói: “Châu Âu rơ ràng cần giảm sự phụ thuộc vào Nga về năng lượng, nhưng chúng ta cần thận trọng khi nghĩ về lệnh cấm hoàn toàn của Châu Âu đối với nhập khẩu dầu”.
Kinh tế Nga tốt lên... nhờ thế giới bị chia rẽ
Mặc dù các dữ liệu cho thấy nền kinh tế Nga sẽ thu hẹp nghiêm trọng từ 8 đến 15% trong năm nay bởi các đ̣n trừng phạt và cuộc chiến tranh tồi tệ mà Nga đă gay ra. Tuy nhiên, doanh thu từ xuất khẩu dầu khí, t́nh trạng thặng dư sáng lạn trong cán cân thanh toán quốc tế của Nga, đồng RUB tăng giá cao nhất trong 5 năm qua... đang kể cho chúng ta nghe một câu chuyện khác.
Tất cả có được nhờ chính sách chiết khấu dầu hấp dẫn của Nga trong bối cảnh khủng hoảng giá năng lượng tăng cao, leo thang chưa thấy điểm cuối, lạm phát tràn lan khắp mọi nơi. Ḍng tiền luôn chảy vào nơi có t́m thấy lợi ích và Nga đă tận dụng tối đa điều đó: cuộc khủng hoảng năng lượng leo thang, lạm phát và chiết khấu giá hời.
Dầu thô của Nga có giá giảm kỷ lục so với các loại dầu khác trên thị trường giao ngay do các lệnh trừng phạt và tẩy chay, nhưng giá năng lượng đă tăng trong năm nay, thúc đẩy doanh số bán hàng của nước này. Doanh số bán dầu và khí đốt của Nga dự kiến sẽ tăng lên 285 tỷ USD vào năm 2022; cao hơn 20% so với 235,6 tỷ USD doanh thu từ dầu và khí đốt của nước này vào năm 2021, theo báo cáo của Bloomberg Economics vào đầu tháng này.
Một báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng và Không khí Sạch có trụ sở tại Helsinki, Phần Lan, một tổ chức tư vấn độc lập được công bố hôm thứ Hai (13/6) cho biết Nga đă kiếm được 93 tỷ euro (97,4 tỷ USD) doanh thu từ xuất khẩu nhiên liệu hóa thạch trong 100 ngày đầu tiên nước này xâm lược Ukraine, mặc dù khối lượng xuất khẩu giảm trong tháng Năm.
Báo cáo viết : “Doanh thu từ xuất khẩu nhiên liệu hóa thạch là động lực chính cho việc xây dựng và xâm lược quân sự của Nga, cung cấp 40% thu ngân sách liên bang”.
Ấn Độ, quốc gia đói dầu với 1,4 tỷ dân, đă tiêu thụ gần 60 triệu thùng dầu của Nga vào năm 2022, so với 12 triệu thùng của cả năm 2021, theo công ty dữ liệu hàng hóa Kpler. Các lô hàng đến các nước châu Á khác, như Trung Quốc, cũng đă tăng trong những tháng gần đây nhưng ở mức độ thấp hơn.
Và cùng với ḍng tiền mua dầu đổ vào Nga, thế giới ngày một chia rẽ hơn, chiến tranh leo thang khốc liệt hơn, cuộc khủng hoảng năng lượng và lạm phát trở nên nóng bỏng hơn.
Mỹ đă tự đàn áp ngành dầu khí trong nước để 'nhường chỗ' cho Nga?
Dĩ nhiên, Mỹ muốn Nga suy yếu, Mỹ muốn Nga thua cuộc trong cuộc chiến Ukraine mà Mỹ đang ủy nhiệm. Nhưng đáng tiếc, những ǵ Mỹ làm lại đang nhường chỗ cho Nga trên thị trường dầu mỏ toàn cầu.
Kể từ khi ông Joe Biden bước chân vào Nhà Trắng, Mỹ nhiệt t́nh theo đuổi chính sách 'zero carbon' để chống biến đổi khí hậu. Và ngành khai thác nhiên liệu hóa thạch là đ̣n đánh đầu tiên mà hệ thống chính sách này nhắm vào, bất chấp sự thật là các loại năng lượng xanh mới chỉ đáp ứng được 10% nhu cầu năng lượng của Mỹ. Điều này đồng nghĩa với việc Mỹ phải từ bỏ an ninh năng lược mới được khôi phục dưới thời cựu Tổng thống Donald Trump; một sự hy sinh cho mục tiêu biến đổi khí hậu.
EIA cho biết dầu thô của Mỹ trong Dự trữ Dầu mỏ Chiến lược (vào đầu tháng 6/2022) giảm kỷ lục 7,3 triệu thùng trong tuần trước xuống 519,3 triệu thùng, mức thấp nhất kể từ tháng 3/1987.
Dự trữ dầu thô của Mỹ về mức thấp nhất trong 35 năm qua trong khi ngành khai thác dầu nội địa bị đàn áp bởi chính sách 'chống biến đổi khí hậu' của ông Joe Biden đă khiến Mỹ mất đi vị thế vững chắc về đảm bảo an ninh năng lượng mà tổng thống tiền nhiệm Donald Trump đă thiết lập.
Lúc này, an ninh năng lượng của Mỹ hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn cung dầu từ khối OPEC+ nơi Arab Saudi đứng đầu và Nga là thành viên có ảnh hưởng; cả hai hiện hoặc coi Mỹ là kẻ thù lớn nhất hoặc không c̣n tôn trọng Mỹ bởi chiến lược ngoại giao và cuộc chiến tranh uỷ nhiệm ở Ukraine mà Nhà Trắng đang theo đuổi.
Thực tế, Mỹ đă ra sức xỉ nhục ngoại giao với cả Nga và Arab Saudi kể từ khi ông Biden bước chân vào Nhà Trắng. Đây là lư do khiến OPEC+ không ngần ngại đứng về phía Nga trong cuộc chiến giá dầu.
Giá dầu thô vượt mốc 120 USD/thùng - Dự trữ dầu thô ở Mỹ giảm kỷ lục, thấp nhất kể từ 1987
Trong nước, ngành dầu khí hoàn toàn bị chính phủ Mỹ đàn áp.
Chủ tịch Hiệp hội Dầu khí Mỹ Tim Stewart cho biết, ngành của ông đă phải đối mặt với sự thù địch chưa từng có từ Washington D.C. dưới chính quyền Tổng thống Biden.
Ông Stewart cho hay: "Trong 30 năm làm việc của tôi ở Washington, đây chắc chắn là môi trường chính trị và pháp lư bất lợi nhất cho ngành của chúng tôi mà tôi từng thấy". "Nó bắt đầu vào ngày đầu tiên [của nhiệm kỳ tổng thống Biden], và nó vẫn tiếp diễn".
Ông Stewart đề cập đến lời hứa của Tổng thống Joe Biden trong cuộc họp báo hôm thứ Năm ngày 10/2/2022 rằng, Tổng thống sẽ "làm việc như điên" để giảm giá xăng dầu. Ông Stewart cho biết, lời hứa này đi ngược lại với các hành động trước đây của chính quyền ông Biden về dầu và khí đốt, bao gồm việc đóng cửa đường ống Keystone XL, và đóng băng việc thuê đất và vùng biển công cho mục đích khai thác dầu khí.
"Lời phản hồi của tôi sẽ là: 'Ông đă làm việc như điên để tăng giá cho đến tuần trước'", ông Stewart nói.
Nhà phân tích năng lượng David Blackmon — một biên tập viên của Tạp chí Dầu khí đá phiến — đă lên tiếng đồng t́nh mạnh mẽ với ông Stewart.
"Ở Mỹ, chúng ta có một chính quyền tổng thống đă dành cả một năm để làm mọi thứ theo ư ḿnh, nhằm cản trở sản xuất dầu khí trong nước, cũng như cản trở việc xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải để đưa nó ra thị trường. Chúng ta có đảng Dân chủ đang chiếm đa số ở cả hai viện của Quốc hội, họ là những người đă đưa các điều khoản mạnh mẽ chống lại nhiên liệu hóa thạch vào dự luật cơ sở hạ tầng của họ, và thậm chí c̣n muốn hơn thế nữa trong luật Build Back Better thất bại kia", ông Blackmon chia sẻ như vậy với tờ Epoch Times trong một cuộc phỏng vấn qua email.
Ông thêm rằng: "Ngành công nghiệp dầu khí chưa bao giờ phải đối mặt với mức độ thù địch công khai như vậy từ cộng đồng chính trị".
Muốn EU phải phụ thuộc dầu vào Nga: đó từng là lựa chọn của Mỹ và EU!
Ai cũng biết rằng các đ̣n trừng phạt kinh tế từ Mỹ, EU lên Nga đă bị giảm hiệu lực chỉ v́ EU phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng từ Nga.
Nhưng có phải Nga là nguồn cung năng lượng duy nhất có thể vươn tới EU hay không? Không phải vậy, thay thế Nga c̣n có Israel. Vấn đề ở chỗ, chính sách thù địch Israel từ thời cựu Tổng thống Barack Obama và bây giờ là ông Joe Biden đă phá hủy dự án dẫn dầu từ Israel vào các nền kinh tế đồng minh hàng đầu của Mỹ. Không chỉ hủy đi dự án dẫn dầu từ Israel vào EU thời cựu tổng thống Donald Trump, ông Joe Biden cũng chính là người đă khôi phục dự án Nord Stream II, đường ống dẫn dầu của Nga đổ vào EU, cung cấp cho Nga một cơ hội vàng khởi động cuộc chiến với Ukraine.
Ngày 20/12/2019, chính quyền cựu tổng thống Donald Trump đă kư ban hành luật trừng phạt từ Quốc hội Mỹ đối với các công ty liên quan đến việc xây dựng đường ống dẫn khí đốt mới giữa Nga và Đức.
Các biện pháp trừng phạt, một phần của dự luật quốc pḥng tổng thể, sẽ cho phép Mỹ từ chối cấp thị thực và phong tỏa tài sản của các cá nhân và công ty tài trợ cho dự án. Mỹ cho biết đường ống Nord Stream 2 trị giá 11 tỷ USD từ tập đoàn dầu khí khổng lồ Gazprom của Nga, nối tiếp tuyến đường ống Nord Stream 1 hiện có dưới Biển Baltic, sẽ khiến Liên minh châu Âu phụ thuộc nhiều hơn vào khí đốt của Nga so với hiện tại.
Lưỡng đảng ở Mỹ, Cộng ḥa và Dân chủ, đều đồng ư khi cho rằng nó sẽ có tác động an ninh đối với châu Âu. Lo ngại nhất là Moscow có thể đe dọa Brussels bằng cách tắt ṿi trừ khi EU thực hiện những ǵ Nga nói. Hơn nữa, đường ống này ṿng qua Ukraine. Loại bỏ tuyến đường này sẽ làm giảm sức mạnh mặc cả chính trị của Nga với các vấn đề của Ukraine.
Tuy nhiên, Chính quyền Biden đă từ bỏ các lệnh trừng phạt đối với công ty đứng sau đường ống dẫn khí Nord Stream 2 của Nga đến Đức và giám đốc điều hành của nó, Matthias Warnig, một đồng minh của Tổng thống Nga Vladimir Putin ngay sau khi ông này nhận chức.
Thừa cơ hội, việc Nga đầu tư vào đường ống NordStream II, hiện đă hoàn tất, đă cho phép nước này nắm được nguồn cung cấp năng lượng của châu Âu. Cơ quan Nghiên cứu Quốc hội ước tính rằng khí đốt của Nga chiếm khoảng 48% lượng nhập khẩu khí đốt tự nhiên của EU vào năm 2021 chủ yếu đi qua các đường ống xuyên Belarus và Ba Lan đến Đức, Nord Stream 1 đi thẳng đến Đức và các đường ống khác qua Ukraine. Sự phụ thuộc của châu Âu vào dầu và khí đốt của Nga mang lại cho người Nga một con bài thương lượng để cố gắng giữ châu Âu đứng ngoài ‘sự hung hăng của Nga’, tạo ra sự chia rẽ trong châu Âu.
Nếu các cơ quan quản lư của Đức đưa ra sự chấp thuận cuối cùng, NordStream II sẽ tăng gấp đôi công suất xuất khẩu khí đốt từ Nga, mang lại cho Điện Kremlin đ̣n bẩy kinh tế lớn hơn nữa. Ukraine sẽ mất khoảng 3 tỷ USD mỗi năm phí vận chuyển và bị thiệt hại tài sản thế chấp do hậu quả của việc Moscow vũ khí hóa năng lượng ở châu Âu.
Thượng nghị sĩ Jim Risch, đảng viên Cộng ḥa cấp cao trong Ủy ban Đối ngoại Thượng viện, cho biết việc dỡ bỏ trừng phạt này sẽ là "một món quà dành cho Putin, điều này sẽ chỉ làm suy yếu sức mạnh [mặc cả] của Hoa Kỳ”.
Đại sứ quán Ba Lan tại Washington cho biết trong một email: "Nhiều quốc gia coi Nord Stream 2 là một dự án được đánh dấu rơ ràng bởi địa chính trị, nhằm mục đích củng cố vị thế của Nga như một nhà cung cấp khí đốt lớn cho châu Âu và phá hoại an ninh năng lượng của Ukraine và toàn bộ khu vực".
Với việc tồn kho khí đốt của châu Âu ở mức thấp kỷ lục cho thời điểm này trong năm - chúng chưa đến 50% công suất lưu trữ - khu vực này sẽ dễ bị tổn thương và thậm chí c̣n hơn thế nếu quan điểm của họ đối với Ukraine và phản ứng với một cuộc xâm lược bị chia rẽ.
Mọi sự đều có nguyên nhân sâu xa của nó. Rơ ràng, chính quyền Tổng thống Joe Biden và các đồng minh EU của họ, dù vô t́nh hay hữu ư, đă giúp hổ Nga mọc thêm cánh bằng cách đảo ngược chính sách dưới thời ông Donald Trump, trải thảm cho Nga đánh vào Ukraine; một cuộc chiến tàn khốc chưa nh́n thấy hồi kết.
Thủy Tiên - Thanh Đoàn
Theo lời ông Serguii Gaidai, thống đốc Lugansk được AFP trích dẫn, quân đội Nga gia tăng hỏa lực, dội bom gần như « 24 giờ trên 24 » xuống các địa điểm có giao tranh. Dân cư Severodonetsk và Lyssytchansk đang tháo chạy. Nhưng Ukraina bác bỏ tin Severodonetsk đă thất thủ và hoàn toàn do quân đội Nga kiểm soát.
Trong khi đó, theo một báo cáo của Mỹ do Viện Nghiên Cứu về Chiến Tranh, trụ sở tại Washington thực hiện và được công bố hôm 18/06/2022, « Nga có khả năng làm chủ t́nh h́nh tại Severodonetsk trong một vài tuần lễ sắp tới, nhưng sẽ phải tập trung phần lớn tiềm lực quân sự để chiếm được thành phố này ».
Trên mặt trận Donetsk, thủ phủ của vùng tự xưng là nước Cộng Ḥa tự trị Donetsk, trruyền thông Nga và phe thân Nga cho biết quân đội Ukraina đang phản công, gây tử vong cho thường dân.
Thông tín viên đài RFI Anissa El Jabri từ Matxcơva tường thuật :
« Giờ đây, tiếng đại bác vang lên hàng ngày tại Donetsk. Từng tràng đạn pháo vang dội ngày đêm. Có khi trong một giờ đồng hồ, cả chục lần c̣i báo động và loa phóng thanh kêu gọi dân cư khẩn cấp đi t́m chỗ trú ẩn. Các đợt oanh kích dồn dập đôi khi ngăn cản nhân viên cứu thương thi hành nhiệm vụ. Hôm qua chẳng hạn, đại bác không ngớt rơi xuống thành phố.
Theo một thông cáo chiều qua của phe thân Nga, hơn 200 quả đại bác đă dội xuống nhiều khu vực Donetsk. Các đợt tấn công đó không chỉ c̣n giới hạn ở khu vực phía bắc. Từ nhiều ngày nay và đặc biệt là ngày hôm qua, trung tâm thành phố bị pháo kích. Theo truyền thông Nga, một rạp chiếu phim, một quán cà phê đă bị bắn trúng. Có ít nhất 5 thường dân thiệt mạng 12 người bị thương.
Cách Donetsk khoảng 150 km đường chim bay, chiến sự tiếp diễn tại Severodonetsk. Giao tranh khốc liệt diễn ra tại thành phố then chốt này. Phe thân Nga và quân đội Nga tiếp tục được điều đến tăng viện trong khu vực ».
NATO : Chiến tranh Ukraina sẽ kéo dài trong « nhiều năm »
Trả lời báo Bild của Đức hôm nay 19/06/2022, tổng thư kư NATO Jens Stoltenberg cảnh báo chiến tranh Ukraina có thể sẽ « kéo dài trong nhiều năm », hơn bao giờ hết Kiev cần được phương Tây nỗ lực yểm trợ cho dù là « cái giá phải trả sẽ đắt cả về phí tổn quân sự, năng lượng, thực phẩm … ». Nhưng đó là điều kiện để Matxcơva không tiếp tục tước đoạt những vùng lănh thổ của các quốc gia khác như đă xâm chiếm bán đảo Crimée của Ukraina.
Để kịch bản đó không tái diễn, lănh đạo Liên Minh Quân Sự Bắc Đại Tây Dương, kêu gọi tăng cường viện trợ vũ khí cho Kiev, đặc biệt là trang bị thêm cho Ukraina « vũ khí tối tân ». Đó sẽ là phương tiện giúp Ukraina đẩy lui quân Nga ra khỏi vùng Donbass, miền đông nước này.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.