Toàn bộ 13 kênh VTC, cùng với kênh truyền h́nh VOV, kênh truyền h́nh Nhân Dân ngưng phát sóng, chấm dứt hoạt động
Từ 0h ngày 15/1/2025, toàn bộ 13 kênh VTC, cùng với kênh truyền h́nh VOV, kênh truyền h́nh Nhân Dân ngưng phát sóng, chấm dứt hoạt động. VTC là kênh truyền h́nh sử dụng công nghệ kỹ thuật số đầu tiên của đất nước, đă trở thành đơn vị đầu tiên bị xóa sổ trong kỷ nguyên số mới bắt đầu. Hơn 800 phóng viên, biên tập viên, cán bộ công nhân viên phải đi t́m việc mới.
Việc dừng phát sóng của Đài Truyền h́nh Kỹ thuật số VTC nhằm thực hiện Nghị quyết 18 của Bộ Chính trị và Kế hoạch 141 của Chính phủ về sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy, đánh dấu sự kết thúc hành tŕnh hơn 20 năm của đài truyền h́nh này.
Đài truyền h́nh kỹ thuật số VTC được thành lập ngày 19-8-2004 nhằm ứng dụng, thử nghiệm kỹ thuật số trong phát sóng truyền h́nh. Năm 2015, Đài truyền h́nh kỹ thuật số VTC được bàn giao về Đài tiếng nói Việt Nam quản lư.
Ngoài VTC, VOVTV, một số kênh khác như Truyền h́nh Nhân Dân cũng dừng từ hôm nay, trong khi Quốc Hội TV đă không c̣n hoạt động từ 1/1.
Theo Bộ Nội vụ, tính đến năm 2022, tổng biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước của Việt Nam là 1.998.083 biên chế. Trong đó, biên chế công chức 254.757, biên chế sự nghiệp là 1.743.326 người.
Như vậy nếu tính theo mức giảm 15-20% mà Chánh Văn pḥng Bộ Nội vụ Vũ Đăng Minh công bố, sẽ có khoảng từ 300 ngàn đến 400 ngàn người hưởng lương nhà nước sẽ bị cho nghỉ việc.
Chế độ công an trị là một chế độ tạo ra sự hà khắc, tạo nên không khí ngột ngạt trong xă hội, khi sự hoảng loạn, lo lắng, sợ hăi bao trùm. Với những chính sách mới, ông Tô Lâm đang tạo ra một xă hội Việt Nam như thế.
Có thể nói, chính sách tinh giản này đang gây ra sự hoang mang tột độ trong bộ máy chính quyền. Các cá nhân và phe phái đang ráo riết t́m cách cho người của phe ḿnh được trụ lại. Chính sách này đă buộc các phe phái vào thế phải giành giật nhau từng vị trí. Bên này trụ được th́ bên kia sẽ bị loại.
Đáng chú ư là phe Tô Lâm, đặc biệt Bộ Công an, dường như “miễn trừ” trong chính sách này. Bằng chứng là vào ngày 3/1 vừa qua, Bộ trưởng Lương Tam Quang đă trao quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng, cho Thiếu tướng Đặng Hồng Đức. Nghĩa là, trong lúc các ban ngành khác “tinh giản”, th́ Bộ Công an lại ph́nh ra. Ông Quang thậm chí c̣n phớt lờ luôn cả lời nhắc nhở của Chủ tịch nước Lương Cường và Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Trước kỳ họp bất thường của Quốc hội, th́ sẽ có cuộc họp bất thường của Trung ương Đảng, để đi đến thỏa thuận giữa các phe nhóm, về việc phân chia quyền lực, cũng như quyết định sinh mệnh chính trị của các thành viên.
Từ nay đến Đại hội 14 c̣n khoảng 12 tháng. Thời gian này hứa hẹn sẽ có rất nhiều cuộc họp bất thường của Trung ương Đảng và Quốc hội. Một năm này sẽ được chia ra thành nhiều hiệp đấu, mà mỗi kỳ họp bất thường được xem là để định đoạt kết quả sau mỗi hiệp đấu. Trên mâm cỗ quyền lực, món “nạc” sẽ dành cho kẻ chiến thắng, c̣n món “xương” để cho kẻ chiến bại.
Thời gian gần đây, các ban ngành đều hối hả thực hiện chính sách “tinh giản”. Phải chăng, do sợ ông Tô Lâm, nên họ cố tỏ ra nỗ lực?
Đáng chú ư, đến nay, chưa có phe nào dám nói “không” với chính sách này, trừ một số nhân vật gốc Nghệ An. Bà Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đang t́m cách để cứu vớt, để “không bỏ ai lại phía sau”. Chủ tịch Hà Nội Trần Sỹ Thanh đang viện lư do “đặc thù”, để Hà Nội không phải thực hiện tinh giản, đối với một số sở của thành phố.
Nhiệm kỳ 2021 – 2026 đă đi qua 4/5 thời gian, Quốc hội đă có đến 9 kỳ họp bất thường. Càng gần đến Đại hội 14, th́ số lượng các cuộc họp bất thường càng dày đặc hơn. Đồng thời với những kỳ họp bất thường dày đặc này, là sự ngă ngựa đông chưa từng có của giới quan chức lớn nhỏ. Ở cấp cao nhất là Bộ Chính trị, đă có 7 uỷ viên phải từ chức và 1 Uỷ viên qua đời khi c̣n tại vị. Điều đó đủ để nói lên tính khốc liệt của chính trường. Các phe phái ngày một nhiều, mức độ đánh nhau ngày một gay gắt.
Có lẽ, cuối tháng 2 là thời điểm kết thúc hiệp đấu đầu tiên của năm 2025, v́ có thể, các phe đă thoả thuận “hưu chiến” trong những ngày Tết Nguyên đán.
Ở hiệp đấu đầu tiên này, điều mà các nhà quan sát chú ư, không phải là những thứ điều luật mà Quốc hội sẽ thông qua, mà là sự biến động nhân sự trong Đảng. Nếu tại kỳ họp bất thường của Trung ương Đảng sắp tới, ông Tô Lâm đưa được người của ông vào Bộ Chính trị, th́ đấy lại là thắng lợi nữa cho phe Hưng Yên.
Từ nay đến kỳ họp ấy c̣n hơn 1 tháng, liệu các phe phái có thể làm ǵ để cản đường ông Tổng Bí thư?
Hiện, Hưng Yên có 2 uỷ viên Bộ Chính trị, đều nắm giữ những vị trí rất có thực quyền. Cần thêm một Uỷ viên nữa, th́ quyền lực của Tô Lâm sẽ là tuyệt đối.
“Kỷ nguyên vươn ḿnh của dân tộc” là ǵ? Phải chăng, đó là kỷ nguyên mà Đảng chia phe đánh nhau dữ dội nhất? Với t́nh h́nh hiện nay, rất khó để nội bộ Đảng đoàn kết một ḷng.
Đặng Đ́nh Mạnh: Từ sự kiện dẹp bỏ 15 đài truyền thông, nhớ đến ngày "kư giả đi ăn mày"...
Vô t́nh, tôi được xem vài ba video về những giây phút hoạt động cuối cùng của Đài Truyền h́nh Kỹ thuật số VTC khi đóng máy chấm dứt hoàn toàn mọi hoạt động truyền thông của ḿnh.
Trong video, tôi thấy những đôi mắt đỏ hoe cùng với những giọt nước mắt của nhiều nhân viên là phụ nữ, lời động viên của đồng nghiệp nam, lời than thở… Sau đó, rồi thôi! Họ hoàn toàn cam chịu, khuất phục trước quyết định dẹp bỏ đài truyền thông của ḿnh mà không có bất kỳ sự phản ứng, phản kháng thích ứng nào.
Không chỉ Đài Truyền h́nh VTC, mà bên cạnh họ c̣n có 14 đài truyền thông khác cùng chịu chung số phận như VOV TV, Truyền h́nh Nhân dân, Truyền h́nh Quốc hội… với cả hàng ngh́n nhân viên phải sa vào hoàn cảnh thất nghiệp ngay trước những ngày giáp Tết Nguyên đán.
Nhân dịp sự kiện này, cùng với sự thúc thủ của họ, khiến tôi chợt nhớ đến sự kiện “Kư giả đi ăn mày” xảy ra tại miền Nam vào năm 1974, đă gây chấn động dư luận quốc tế khi ấy, chứ không chỉ trong phạm vi hoạt động của giới truyền thông.
Căn nguyên, chính quyền Sài Gòn cũ ban hành Sắc luật 007/74 liên quan đến báo chí, theo đó, quy định các chủ báo phải đóng tiền kư quỹ xuất bản 20 triệu đồng (khoảng 47.000 - 48.000USD thời bấy giờ) cho báo ngày, đóng 10 triệu đồng cho tạp chí. Nếu không kư quỹ th́ bị đóng cửa. Ngoài ra, báo nào bị tịch thu lần thứ hai sẽ phải đóng cửa.
Giới truyền thông thời bấy giờ cho rằng nội dung Sắc luật 007/74 khắc nghiệt với họ, với mục tiêu “bức tử” hoạt động của báo chí tự do. Thế nên, họ đã tổ chức nhiều hoạt động phản đối liên tục, gây nên làn sóng đấu tranh đ̣i công bằng cho báo giới, mà đỉnh cao của cuộc đấu tranh này là tổ chức ngày biểu t́nh “Kư giả đi ăn mày”.
Ý nghĩa của khái niệm “Kư giả đi ăn mày” được hiểu như sau: Do Sắc luật 007/74 của chính quyền có nội dung hạn chế, gây khó khăn nghề nghiệp của họ, khiến họ phải thất nghiệp mà đi ăn mày…
Hôm ấy nhằm ngày song thập, 10 tháng 10 năm 1974, đông đảo kư giả tập hợp trước địa chỉ số 15 đường Lê Lợi, là trụ sở Nghiệp Đoàn Ký Giả Nam Việt. Họ đội nón lá, mang theo bị gậy (tức túi xách và gậy, những vật dụng thường dùng của người ăn mày), căng biểu ngữ “Ngày 10/10/1974 ngày ký giả đi ăn mày” hoặc “Sắc luật 007/74 làm ký giả đi ăn mày” xuống đường biểu t́nh. Họ di chuyển về hướng chợ Bến Thành, ṿng quanh công trường Quách Thị Trang rồi quay về nơi xuất phát tại trụ sở Nghiệp Đoàn Ký Giả Nam Việt!
Sự kiện “vô tiền khoáng hậu” này vào lúc bấy giờ đă là niềm tự hào vô song của những người làm truyền thông Việt Nam thế hệ trước năm 1975. Họ đã phản ứng lại quy định hạn chế nghề nghiệp theo một phong cách rất riêng, trí tuệ nhưng hài hước, theo kiểu chưa từng có trên thế giới, kể cả ở những quốc gia có lịch sử báo chí lâu đời hơn Việt Nam rất nhiều!
Nói “vô tiền khoáng hậu”, nghĩa là sau đó, không bao giờ giới truyền thông còn có thể lập lại được sự phản ứng tuyệt vời như sự kiện “Kư giả đi ăn mày” trước các giới hạn nghề nghiệp của họ được nữa.
Tuy chưa có quyền lực mạnh mẽ như truyền thông phương tây để có thể được mệnh danh như quyền lực thứ tư bên cạnh ba quyền lực truyền thống, gồm lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nhưng sức ảnh hưởng của truyền thông Sài G̣n trước năm 1975 cũng không hề nhỏ để phải tự ti. Cứ nh́n cách họ phản ứng lại chính sách tăng kư quỹ xuất bản của chính quyền Sài G̣n vào thời điểm năm 1974 cũng đủ thấy ư chí tự do của họ đă mạnh mẽ đến mức nào.
Sau thời điểm Tháng Tư 1975, truyền thông tự do bị bức tử cùng với chính thể tự do. Thay thế vào đó là cái gọi “Báo chí Cách mạng” với vai tṛ của Ban Tuyên giáo quyết định tất cả về truyền thông.
Tất nhiên, tiếng là “Báo chí Cách mạng”, nhưng từ ngữ “Cách mạng” chỉ là sự thậm xưng mà thôi. V́ truyền thông của tuyên giáo yếu tựa như con sên và càng không thể nào so sánh được với truyền thông của tự do tại miền Nam trước năm 1975.
Thể theo đó, cũng khó mà có thể đ̣i hỏi những người làm truyền thông ngày nay có sự phản ứng thích đáng để bảo vệ quyền tự do báo chí của ḿnh trước quyết định “bức tử” đầy bất công của chế độ.
Thế nhưng, họ cần phải biết đồng nghiệp của họ đă từng hành xử như thế nào vào thời điểm cách nay nửa thế kỷ khi cũng đối diện với t́nh trạng bất công cho nghề nghiệp.
Bên cạnh đó, trong trường hợp họ đối diện bất công ngày nay, mà chấp nhận, chịu đựng th́ khó mà h́nh dung họ có thể làm truyền thông theo hướng bảo vệ cho người dân được.
Nói bất công, v́ lẽ, tôi được biết Đài Truyền h́nh VTC hoàn toàn tự thu, tự chi về phương diện tài chính, họ không hoạt động bằng ngân sách quốc gia. Vậy tại sao họ bị đóng cửa, khi mà việc đó thực hiện nhân danh tinh giản bộ máy để tiếp kiệm, chống lăng phí theo chủ trương của ông tân Tổng Bí thư Tô Lâm?
Chưa kể rằng, về phương diện pháp lư, hiến pháp quốc gia đă long trọng thừa nhận quyền tự do báo chí như là một trong các quyền tự do mang tính chất tự nhiên của con người. Việc hoạt động của các đài truyền thông này chẳng phải là đang thực hiện theo quyền tự do báo chí ấy hay sao? Th́ cơ sở pháp lư nào để buộc họ phải đóng cửa?
Nhưng dù bất luận với nguyên nhân ǵ, th́ quyết định dẹp bỏ Đài Truyền h́nh Kỹ thuật số VTC là bất hợp pháp, v́ đi ngược với quyền tự do báo chí theo Hiến pháp quy định.
Nghề truyền thông ở Việt Nam đã có một lịch sử khá dày: 160 năm, kể từ thời điểm Ông Trương Vĩnh Ký (Petrus Ký) ra mắt tờ báo tư nhân đầu tiên, tờ Gia Định Báo vào ngày 15 tháng 4 năm 1865 tại Sài Gòn trong thời kỳ Pháp bảo hộ. Kể từ ấy, truyền thông Việt Nam đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau với khá nhiều thăng trầm do tác động của các điều kiện lịch sử, xă hội. Có lúc thăng hoa, có lúc trầm lắng. Thế nhưng, bi đát nhất có vẻ là vào lúc này, lúc ông Tô Lâm đang xốc vác cả một dân tộc trên… mồm bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên Tô Lâm.
Các doanh nghiệp nhà nước nếu phá sản th́ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp, cổ phần hóa, tư nhân hóa để cho tư nhân trong ngoài nước quản lư.
Nhưng các cơ quan báo chí truyền thông, khi nhà nước không dùng nữa, lẽ ra chỉ cần cắt nguồn ngân sách, để tự họ bươn chải hoạt động theo Luật Báo chí. Đằng này cho nghỉ ngang xương. Hàng vạn nhà báo và cán bộ nhân viên ngành Truyền thông đă qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ Truyền thông Báo chí, sau hàng chục năm làm việc, tự dưng thất nghiệp mà không được phép làm việc mới đúng nghề. Uổng phí bao nhiêu năm học hành và trau dồi kinh nghiệm nghề nghiệp.
Vậy nhưng tất cả 884 tờ báo và 72 đài phát thanh truyền h́nh toàn cơi, không có anh nào dám ho he hóc hách mở miệng. Đă không biết xấu hổ c̣n làm chương tŕnh khóc lóc sướt mướt ỉ ôi như Hoàng Thùy Linh chia tay "Nhật kư Vàng Anh"
Họ xứng đáng bị vứt bỏ v́ chính họ đă lựa chọn cho kiếp sống của ḿnh. Họ thua xa một anh xe ôm bị CSGT thu giữ xe máy khi đèn tín hiệu rối loạn hay một bà già bị anh công an viên phạt vạ khi bán hàng vệ đường ở chợ quê.
CHU HỒNG QUƯ
Vơ Xuân Sơn: Chỉ cần có thái độ tốt và năng lực thật sự
Trước khi quyết định giải thể pḥng khám, tôi đă có ư định duy tŕ pḥng khám. Tuy nhiên, để tôi giảm thời gian làm việc tiến tới ngưng hẳn làm việc tại pḥng khám, nếu tiếp tục ở lại vị trí cũ, sẽ rất khó khăn cho các bạn, nên tôi đă quyết định chuyển pḥng khám đến một địa chỉ khác.
Đó là một ṭa nhà rất thích hợp với những mục tiêu của chúng tôi. Khá nhiều tiền đă được bỏ ra để tạo dựng một pḥng khám mới. Thế nhưng, mặc dù đó là một trong rất hiếm hoi các căn nhà tại thành phố có đủ điều kiện để đáp ứng các tiêu chuẩn về PCCC, nhưng chúng tôi đă không thể vượt qua. Không những thế, chúng tôi không thể biết khi nào mới có thể xong được các thủ tục, và phải bỏ ra bao nhiêu tiền để chờ đợi và hoàn tất thủ tục.
Chính v́ vậy, dù đă bỏ ra nhiều tỉ đồng, chúng tôi đă phải quyết định vứt bỏ hết. Không những thế, chúng tôi c̣n phải tiếp tục bỏ thêm nhiều trăm triệu đồng để đập phá những thứ đă được xây dựng bằng tâm huyết, bằng những đồng tiền mồ hôi và nước mắt của ḿnh, trước khi trả lại nhà.
Tôi cũng thăm ḍ một vài cách khác, nhưng đều không được như ư. Xem ra, không có con đường nào khác cho tôi, nếu tôi muốn nghỉ, ngoài việc giải thể pḥng khám. Thực ra, nếu có một nhà điều hành tốt, th́ với vị trí đó, pḥng khám vẫn hoạt động tốt. Tuy nhiên, bản thân tôi không phải là doanh nhân. Tôi là một nhà kĩ thuật. Nhân viên của tôi cũng vậy. Trong khi nhân viên của tôi chưa có được uy tín như tôi, nên khó có thể duy tŕ pḥng khám với mức chi phí rất cao.
Điều lấn cấn nhất của tôi lúc đó là nhân viên. Một đồng nghiệp, một trong rất ít người được tôi chia sẻ việc tôi sẽ giải thể pḥng khám, nói với tôi, rằng nhân viên của tôi đều rất giỏi, làm việc rất tốt. Không có EXSON, th́ chắc chắn sẽ có rất nhiều chỗ muốn có được họ đầu quân. Họ có thể làm bất cứ đâu, v́ họ đều có thái độ và năng lực làm việc rất tốt. Cho đến hôm nay, điều họ nói là đúng. Tôi rất tự hào về những nhân viên của ḿnh.
Mấy ngày nay, dư luận bàn tán về việc nhiều nhà đài TV bị giải thể. Nhiều người lo lắng cho những nhân viên của các nhà đài đó. Tôi không biết lí do thực sự của việc giải thể các nhà đài. Người ta nói về lí do ngân sách, nhưng nghe nói có những nhà đài không xài ngân sách cũng bị giải thể. Nhưng v́ lí do ǵ đi nữa, th́ việc giải thể là có thật.
Có điều, tôi nghĩ rằng, nếu bạn là người có thái độ làm việc tốt, có năng lực làm việc tốt, th́ không làm chỗ này sẽ làm chỗ khác. Bản thân tôi, khi bị báo chí tấn công hội đồng, nhiều nhà báo làm đủ mọi tṛ, bịa ra nhiều thứ để vu khống, bôi xấu tôi, thẩm phán cũng giống như nhiều nhà báo, lúc nào cũng chỉ muốn ăn tươi nuốt sống tôi, tôi đă nghĩ đến việc không thể tiếp tục làm bác sĩ, và đă chuẩn bị để đi lái taxi.
Lúc đó, tôi tin rằng, nếu lái taxi, tôi cũng sẽ không đến nỗi phải đói khổ. V́ tôi tin rằng, tôi có thái độ làm việc tốt. Chính v́ có thái độ làm việc tốt, tôi luôn t́m cách nâng cao năng lực làm việc của ḿnh, dù làm bất cứ việc ǵ. Từ hôm nghỉ đến nay, tôi làm thợ điện, thợ nước, xài máy khoan, cắt, mài… cứ như một người thợ xây dựng thực sự. Và tôi hoàn toàn không cảm thấy ḿnh bị thấp kém đi khi làm những việc đó.
Đă chắc ǵ bị mất việc ở một cơ sở bị giải thể là điều không tốt. Cánh cửa này đóng lại sẽ có cánh cửa khác mở ra. Điều quan trọng, là ḿnh cần có một thái độ làm việc tốt, có năng lực làm việc thật sự, và đừng quá câu nệ khi phải làm những việc bị cho là “thấp kém”.
Có thể nói, chỉ mới bước qua năm mới 2025 được hơn hai chục ngày, nhưng xă hội đă thấm đ̣n trước các chính sách mới của Tô Lâm. Hiện nay t́nh trạng giao thông tại Việt Nam vừa tê liệt, vừa hỗn loạn; doanh nghiệp th́ khốn đốn; người dân th́ luôn trong t́nh trạng căng thẳng và kinh sợ; kinh tế th́ kiệt quệ. Bẫy đèn đỏ làm cho những chuyến hàng cuối năm bị chậm, bị kẹt, khiến cho khó khăn lại càng chồng chất.
Ban Tuyên giáo đang chỉ đạo hệ thống báo chí quốc doanh, không được mở miệng than văn về t́nh h́nh khốn đốn của xă hội Việt Nam hiện nay. Để mặc Tô Lâm tiếp tục thực hiện những chính sách hại dân hại nước này. Ngay sau khi lên làm Tổng Bí thư, Tô Lâm đă tung ra 2 chính sách lớn. Cả 2 đều được khoác lên lớp màu đẹp đẽ, đó là: Phạt nặng để thiết lập lại trật tự an toàn giao thông theo Nghị định 168/2024; và tinh giản để bộ máy chính quyền giảm chi ngân sách, và hoạt động hiệu quả hơn chiếu quyết định tinh gọn bộ máy lănh đạo theo chỉ thị của Trung ương đảng csVN.
Tuy nhiên, nấp dưới những vỏ bọc cao đẹp đó, là những mục đích vô cùng bẩn thỉu. Một nạn nhân bị phạt v́ vượt đèn đỏ cho biết, lỗi của họ bị phạt 20 triệu, nhưng nếu chịu phạt không biên bản, th́ chỉ phải trả 10 triệu. Như vậy, giá phạt không biên bản là do thỏa thuận, cao hay thấp là do 2 bên – cảnh sát giao thông và người vi phạm – ngă giá.
Báo chí nhà nước cho biết, tuần đầu tiên xử phạt theo Nghị định 168, chính quyền thành phố Hồ Chí Minh thu về hơn 42 tỷ đồng. Đây mới chỉ là số tiền phạt có biên bản. Trên thực tế, số tiền người dân bị phạt lớn hơn rất nhiều, và không ai có thể kiểm soát được. Phạt không biên bản là phần mà Tô Lâm và Lương Tam Quang thưởng cho CSGT. Tất nhiên, một phần không nhỏ trong đó được dùng để cống nạp lên cấp trên, nhằm được bảo kê quyền lực. Ở vị trí trên đỉnh tháp quyền lực trong Bộ Công an, Tô Lâm và Lương Tam Quang sẽ thâu tóm nguồn tiền vô tận này. Đó mới là bản chất thật của Nghị định 168.
Tuy nhiên, số tiền mà Tô Lâm, Lương Tam Quang và cả bộ máy công an kiếm được, chỉ là con số rất nhỏ so với thiệt hại về kinh tế và gánh nặng tâm lư, mà cả xă hội đang phải gánh chịu. Chưa có tổ chức nào thống kê, mà nếu có, chắc chắn sẽ không được công khai trên truyền thông báo chí. Nhưng bức tranh ảm đạm của những ngày giáp Tết Nguyên này, đă phản ánh phần nào hậu quả của những chính sách do thầy tṛ Tô Lâm thực hiện.
Sự đáng sợ của Tô Lâm đă khiến cho tất cả các tờ báo quốc doanh phải thận trọng. Báo chí cũng đang bị Tô Lâm cho giải tán khá nhiều. Dùng chính sách sáp nhập các cơ quan báo chí, để loại bớt các thành phần “khó bảo”, giữ lại thành phần chuyên nịnh nọt, để phục vụ lâu dài cho các chính sách của Tô Lâm. V́ thế, những thiệt hại do các chính sách của Tô Lâm gây ra, đă không được phản ánh đúng mực và chân thực. Vậy nên, rất khó để dừng lại các chính sách làm loạn này.
Chính sách tinh giản hiện nay cũng đang làm cho nội bộ Đảng loạn cả lên. Cấp dưới hoang mang, hỗn loạn, như bầy vịt. Ở cấp cao th́ xuất hiện nhiều phe chống đối, nên rất khó tinh giản nhân sự, chỉ có thể tinh giản số ban bệ, theo h́nh thức. Có thể thấy trước, chính sách này gây xáo trộn lớn, nhưng lại không thu nhỏ được kích thước bộ máy như mong muốn. Thậm chí, việc này có thể khiến bộ máy vốn đă tŕ trệ, lại thêm tŕ trệ hơn mà thôi.
Tô Lâm là một tướng công an vơ biền, chỉ giỏi dùng vũ lực để bắt nạt dân, chứ không có kiến thức quản trị đất nước. Cho nên, dù ra một chính sách có vẻ “cách mạng”, nhưng chẳng thể tạo ra làn gió mới nào cả.
Có lẽ đây là cơ trời đang tạo ra nghiệp chướng để toàn dân vùng lên giật sập chế độ độc tài độc đảng csVN. Hầu tạo an cư lạc nghiệp cho dân tộc Việt Nam trong một tương lai rất gần. Mong thay
Trần Chương
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.