Kiến trúc Việt Nam thiếu bản sắc - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 07-28-2013   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Kiến trúc Việt Nam thiếu bản sắc

Hiện nay, Việt Nam có hơn 20.000 kiến trúc sư. Thế nhưng, đáng buồn là nh́n vào các công tŕnh kiến trúc trong nước hiện nay, ta không thấy rơ nét bản sắc Việt.

Phát triển tự phát

TPHCM hiện có khoảng 1.000 nhà cao từ 9 tầng trở lên và đang triển khai 250 dự án xây dựng cao ốc. Trong đó, 75% dự án xây dựng nhà cao tầng tập trung tại quận 1, quận 3, chủ yếu là văn pḥng cho thuê và trung tâm thương mại. Theo các chuyên gia, điều nguy hiểm nằm ở chỗ, tuy không tăng quy mô dân số ở khu vực trung tâm nhưng làm tăng dân số văng lai, dân số cục bộ đến làm việc hàng ngày, gây áp lực về giao thông, trong khi khu vực này chưa có quy hoạch đồng bộ băi đỗ xe.

Dưới góc nh́n của một nhà khảo cổ học, tiến sĩ Nguyễn Thị Hậu, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, cho rằng, cảnh quan đô thị cổ Sài G̣n là khu vực quận 1, 3 với những ô phố Tây. Quận 1 với ô phố trụ sở cơ quan hành chính, quận 3 với ô phố nhà ở biệt thự. Người Pháp khi đến Sài G̣n rất chú trọng phát triển đô thị. Chúng ta muốn văn minh đô thị, phải xây dựng tập trung đúng tính chất đô thị Sài G̣n là ô phố chứ không phải trải dài theo quận, huyện. Thế nhưng, điểm nhấn của trung tâm thành phố là đường Đồng Khởi, phát triển tự phát, pha tạp; Công viên Chi Lăng hết rồi những hàng cổ thụ…

TPHCM c̣n có cả một hệ thống sông ng̣i, kênh rạch chằng chịt, tạo nên 87 tuyến đường thủy nội địa với tổng chiều dài 574,1km. Không chỉ là giao thông, bao đời nay hệ thống kênh rạch đă góp cho vùng đất này một mảng văn hóa thương hồ.

Không phải Sài G̣n không có thiên nhiên để tổ chức thành đô thị có cảnh quan đẹp. Sông Sài G̣n chuyển ḍng, uốn lượn qua địa bàn thành phố, vậy mà người Sài G̣n vẫn chỉ được hưởng hơn 1km cảnh quan bờ sông! “Một con đường đi bộ, một công viên dọc hai bờ cho người Sài G̣n ư thức về tư cách chủ nhân một ḍng sông đẹp, ứng xử lịch thiệp như người Hà Nội dẫn bạn ra hồ Gươm, hồ Tây thưởng ngoạn thiên nhiên…” không chỉ là ước vọng của kiến trúc sư Nguyễn Trọng Huấn mà c̣n là của bất cứ ai yêu mảnh đất này.

Kiến trúc sư Nguyễn Ngọc Dũng hiến kế: “Bản sắc của TPHCM chính là văn minh sông nước, là h́nh ảnh con sông Sài G̣n, những kênh rạch... Cho nên, phải t́m cách giải tỏa những ǵ cát cứ hai bên sông Sài G̣n, trồng nhiều cây xanh và mở rộng công viên. Văn minh sông nước Nam bộ cần được phục hồi với h́nh ảnh ghe tàu, vỏ lăi...”.

Đây cũng là điều được nhiều chuyên gia trong và ngoài nước mổ xẻ tại hội thảo Quy hoạch đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu. Phải tái hiện cảnh trên bến - dưới thuyền, vốn là một h́nh ảnh đặc trưng của Sài G̣n trước đây, nhất là ở khu vực Chợ Lớn, v́ đó là văn hóa, là một đầu mối giao lưu giữa Sài G̣n với các tỉnh ĐBSCL từ hàng trăm năm trước đây. Đó là di sản, là nếp sống văn hóa nơi này.

Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè nh́n từ trên cao. Ảnh: CAO THĂNG



Gắn với thiên nhiên, bật lên lối sống

Nh́n vào cấu trúc làng xóm, đô thị phải hiểu được đặc điểm tự nhiên của vùng đất đó. Tuy nhiên, quá tŕnh ḍ dẫm, sao chép của kiến trúc, quá tŕnh đô thị hóa ồ ạt trong thời gian qua ở Việt Nam đă làm mất đi rất nhiều nét tự nhiên. Mà như thế là đánh mất bản sắc.

Giáo sư William Logan, Trường Đại học Tổng hợp Deakin, Australia, hiến kế: “Bố trí những nhà cao tầng ở phía ngoài đô thị và thấp tầng ở trung tâm đô thị là tốt nhất. Vấn đề đặt ra là cùng lúc phải xử lư tốt mối quan hệ giữa phát triển và bảo tồn. Theo ông, người Nhật hiện đang cố gắng để khôi phục các di sản văn hóa mà họ đă mất trong quá tŕnh phát triển đô thị hóa vào những năm 1950 - 1970. Tôi hy vọng rằng, người Việt Nam có thể tránh được điều đó và triển khai một chính sách sử dụng đất cho các khu vực đô thị và nông thôn mà vẫn giữ được những đặc trưng của Việt Nam. Nếu được, đây là một chính sách rơ ràng của riêng người Việt Nam...”.

Thế trong bối cảnh hiện nay, bản sắc kiến trúc Việt Nam là ǵ? Kiến trúc sư Vơ Trọng Nghĩa cười hiền bảo, khi nói đến nhà xanh người ta thường có xu hướng tưởng tượng đến những ngôi nhà có nhiều sinh cảnh như cây cối, mặt nước. Thực tế, điều đó chỉ đúng một phần. Phần c̣n lại là vật liệu xây dựng, cách phân bố năng lượng gió, ánh sáng, nhiệt độ để tạo thành những vùng “vi khí hậu” ngay trong ngôi nhà của ḿnh. Phương châm sáng tạo của Vơ Trọng Nghĩa là phải tận dụng được mọi nguồn năng lượng tự nhiên là gió, ánh sáng, nhiệt độ...

* KTS Tadao Ando (Nhật Bản): “Tôi tin rằng kiến trúc không nên nói quá nhiều, nên giữ im lặng và để cho thiên nhiên trong vỏ bọc của ánh sáng mặt trời và gió lên tiếng”.

* KTS Trần Đ́nh Quyền (Thạc sĩ khoa học kiến trúc, Trường Đại học Columbia, New York, Mỹ): “Kiến trúc chưa được coi trọng, nhất là về mặt mỹ thuật… nên sự tùy tiện thay đổi thiết kế đă bóp chết những ư đồ sáng tác, đường nét, màu sắc, mất cả tính chuyên nghiệp”.

*
KTS Christian Pedelahore de Loddis (Pháp): “Kiến trúc đô thị Việt Nam yếu kém về quy hoạch chiều cao, nhà chia lô làm xấu đi bộ mặt đô thị, chung cư xuống cấp… Tôi nghĩ, Việt Nam nên nghiêm chỉnh ǵn giữ bản sắc, sử dụng vật liệu địa phương, nhanh chóng hội nhập quốc tế, cần giao cho kiến trúc sư vai tṛ chủ nhiệm đồ án. Bộ mặt đô thị khó mà hoàn chỉnh nếu không có quy hoạch, định hướng và thể chế hóa. Dân số tăng nhanh ở đô thị, làn sóng nhà cao tầng đang tràn đến, trong khi Việt Nam chưa sẵn sàng về luật pháp, thể chế… đang là những vấn đề lớn đặt ra cho nền kiến trúc Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập và toàn cầu hóa”.

*
KTS Lawrie Wilson (Australia): “Đối với ngành kiến trúc, nếu chúng ta không làm bài bản và không có hệ thống, chúng ta sẽ để lại cho con cháu của ḿnh những công tŕnh kiến trúc tồi tệ hơn rất nhiều so với những ǵ mà chúng ta đang có”.


ĐỖ QUANG TUẤN HOÀNG
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images464801_CN4h.jpg
Views:	8
Size:	41.1 KB
ID:	497559
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:44.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04408 seconds with 14 queries