Rùng ḿnh với lời tiên chi ‘thần thánh’ của ông Lư Quang Diệu về tương lai của EU - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Rùng ḿnh với lời tiên chi ‘thần thánh’ của ông Lư Quang Diệu về tương lai của EU
Cả thế giới đều sốc trước lời tiên đoán thần thánh này…
Thật không thể tin nổi!
Tầm nh́n của ông Quang Diệu thật khác xa người b́nh thường…

Trong một cuộc phỏng vấn năm 2012, cố thủ tướng Singapore Lư Quang Diệu đă nhận định Liên minh châu Âu (EU) mở rộng quá nhanh, và có thể thất bại.


Cựu thủ tướng của Singapore Lư Quang Diệu (phải) trong cuộc gặp với cựu thủ tướng Tây Đức Helmut Schmidt năm 2012. Hai ông hiện đă qua đời. Ảnh: Strait Times
Từ cuối năm 2009, khi cuộc khủng hoảng nợ công bắt đầu lan rộng tại châu Âu, ông Lư Quang Diệu đă nhiều lần được đề nghị cho biết quan điểm của ḿnh về t́nh h́nh tại châu lục này. Và ngay từ khi đó, ông đă có những cái nh́n rất thấu đáo và đầy lo ngại, theo Straits Times.

Tháng 9/2011, cựu lănh đạo Singapore trong một cuộc đối thoại đă dự báo sự sụp đổ của đồng Euro, và nói rằng sẽ là "một công việc đầy đau đớn", nhưng một châu Âu b́nh đẳng với mọi thành viên là điều quá khó. Thời điểm đó, cuộc khủng hoảng nợ tại châu Âu đă bước sang năm thứ hai.

Tại cuộc nói chuyện tại trường Chính sách công Lư Quang Diệu, ông cho rằng các nhà lănh đạo châu Âu sẽ nỗ lực hết sức để tránh cho đồng Euro sụp đổ, bởi đó sẽ là "một sự thừa nhận rằng lư tưởng của họ về một châu Âu thống nhất là không thể đạt được".

"Tôi không tin họ sẽ cứu được nó. Dẫu vậy, họ sẽ cố gắng và đang tiếp tục làm việc này", ông nói thêm.

Khi được một khán giả hỏi việc liệu Singapore có mua trái phiếu của các nước châu Âu đang ch́m trong nợ nần hay không, ông Lư khẳng định tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Singapore chỉ bằng một phần của EU, và do đó "không thể nào cứu được châu Âu, và tôi cũng không nghĩ rằng việc mua trái phiếu của họ sẽ đồng nghĩa với cứu được họ".

Nhà lănh đạo kỳ cựu cũng cho rằng đồng tiền chung của 17 quốc gia EU chính là vấn đề. "Vấn đề căn bản của đồng Euro là nó khiến cho mọi người, mọi quốc gia châu Âu bước đi với cùng một nhịp, trong khi đó mỗi quốc gia lại có những nhịp đập riêng và bạn không thể trông chờ người Hy Lạp di chuyển cùng nhịp với người Đức. Do đó, vấn đề này sẽ không thể giải quyết".

"Cuối cùng, tôi cũng không biết là khi nào, nhưng sẽ phải có sự thừa nhận rằng lư tưởng đó là nằm ngoài tầm với. Một châu Âu được phân thành hai thậm chí ba nhóm là có thể đạt được, nhưng một châu Âu nhất thể hóa với những thói quen chi tiêu, tiết kiệm và quy định khác nhau là quá khó", ông Lư nhận xét thêm.

Đồng Euro được đưa vào lưu thông năm 1999 với hy vọng sẽ gia tăng hợp tác kinh tế và tăng trưởng tại châu Âu, trong khi nâng cao vị thế của EU trên trường quốc tế. Tuy nhiên, khi nhiều quốc gia trong khu vực đồng Euro đối diện với khủng hoảng nợ, liên minh đồng tiền chung này đă chịu chỉ trích, khi họ buộc các quốc gia châu Âu khác phải cứu trợ các thành viên gặp khủng hoảng. Ngoài ra, EU cũng khiến các nhà hoạch định chính sách mất đi sự linh hoạt trong chính sách tiền tệ - một công cụ ngăn ngừa suy thoái.

Ông Lư cũng cho biết ông không tin Trung Quốc sẽ hứng thú với việc "giải cứu châu Âu chỉ v́ một mục đích duy nhất là giúp châu Âu. Họ chỉ quan tâm tới việc mua trái phiếu châu Âu giá rẻ và hy vọng rằng sẽ thu lợi lớn". Truyền thông thời điểm đó ước tính khoảng 1/4 dự trữ ngoại hối của Trung Quốc có thể là đồng Euro.

Tới tháng 5/2012, khi ông Lư gặp người bạn cũ là cựu thủ tướng Tây Đức Helmut Schmidt, cả hai đă được tờ Die Zeit của Đức phỏng vấn. Khi đó, ông Lư 89 tuổi c̣n ông Schmidt 93.

Trước câu hỏi của phóng viên rằng, liệu mô h́nh EU có phải là một niềm cảm hứng cho thế giới, khi châu lục này đă đoàn kết lại sau khi chứng kiến hai cuộc Thế chiến, ông Lư trả lời đầy bất ngờ:

"Không, tôi không xem EU là niềm cảm hứng cho thế giới. Tôi thấy đó là một doanh nghiệp đă được nh́n nhận một cách sai lầm bởi nó đang mở rộng quá nhanh và có thể thất bại", cựu lănh đạo Singapore nói.

Khi được phóng viên hỏi thêm rằng, vậy có nghĩa là châu Á không thể học hỏi ǵ từ sự hội nhập của châu Âu, ông Lư nhận định chắc chắn không thể đạt được sự nhất thể hóa theo cách đó.

"Nhưng điều chúng tôi có thể rút ra là nhận thức ngày một lớn hơn về những lợi ích chung, đó là các khu vực tự do thương mại, và từ đó chúng ta có thể phát triển nó từng bước một. Vấn đề của châu Á là vị thế áp đảo của Trung Quốc", ông nói.

"Phải chăng tự do thương mại là tất cả những ǵ có thể đạt được tại châu Á?", phóng viên tờ Zeit hỏi tiếp. Ông Lư đáp lại rằng "tự do thương mại và cảm giác thuộc về nhau; chúng tôi không chiến tranh với nhau. Chúng tôi giải quyết những khác biệt, đó là thực tế. Chúng tôi gặp nhau thường xuyên, không đe dọa lẫn nhau".

Trong cuốn sách "Lư Quang Diệu: Cách nh́n thế giới" được xuất bản năm 2013, ông Lư cũng dành nhiều thời gian để bàn về tương lai châu Âu.

"Trong ṿng 2-3 năm qua, các lănh đạo châu Âu, bao gồm David Cameron, Nicolas Sarkozy và Angela Merkel, đă tuyên bố một cách riêng rẽ rằng triết lư đa văn hóa đă thất bại tại quốc gia của ḿnh. Nói cách khác, người Thổ Nhĩ Kỳ định cư tại Đức không trở thành người Đức, người Algeria và Tunisia tại Pháp cũng không trở thành người Pháp. Chủng tộc là gốc rễ của sự bất lực trong quá tŕnh hấp thụ này, cho dù các yếu tố tôn giáo, văn hóa và ngôn ngữ cũng là các nhân tố liên quan khác", một đoạn trong cuốn sách viết.

"Nhưng châu Âu cũng không thể dừng ḍng người nhập cư bởi họ là những người đáp ứng nhu cầu ngày một lớn của khu vực. Do đó chúng ta có thể thấy chính phủ các nước châu Âu sẽ để cho người nhập cư tràn vào chừng nào họ c̣n có thể, và sẽ chỉ dừng lại khi các cuộc bầu cử diễn ra, và các đảng cánh hữu lấn lướt những đối thủ ôn ḥa thông qua những tuyên bố đầy giận dữ", ông Lư Quang Diệu viết.

"Sự nhất thể hóa đem lại những hứa hẹn lớn, không chỉ là ḥa b́nh. Một châu Âu đạt được sự nhất thể về mục đích sẽ tạo ra một sức mạnh kinh tế lớn hơn, và quan trọng hơn, một tiếng nói lớn hơn trong các vấn đề quốc tế. Hăy nh́n nước Mỹ. Họ về cơ bản là người châu Âu đă được chuyển tới một lục địa khác và đă bỏ đi sự trung thành theo chủng tộc của ḿnh cùng những ngôn ngữ khác nhau. Nếu châu Âu cũng đi tới nhất thể hóa ở mức độ đó, và trở thành Hợp chủng quốc châu Âu, không ǵ người Mỹ có thể làm mà người châu Âu không thể."

"Thế nhưng, mọi dấu hiệu đều cho thấy sự nhất thể hóa là không thể. Đến nay họ đă không thể tạo ra một đồng tiền chung hiệu quả, và ít có khả năng sẽ đạt được một chính sách đối ngoại duy nhất hoặc một quân đội duy nhất", ông khẳng định trong cuốn sách.

"Mỗi nước có lịch sử riêng, đều kéo dài nhiều thế kỷ. Mỗi quốc gia đều tự hào về truyền thống của ḿnh. Trên tất cả, họ đều muốn giữ ǵn ngôn ngữ của ḿnh – đằng sau đó là những hào quang và văn học. Nước Mỹ đă quyết định mở ra một khởi đầu hoàn toàn mới, tạo ra một nền văn học mới, nhưng châu Âu sẽ không thể làm điều đó. Cho dù tiếng Anh hiện là ngôn ngữ thứ hai tại mọi quốc gia khác, các nước tại lục địa châu Âu sẽ không bao giờ chấp nhận đó là ngôn ngữ chính thống duy nhất", ông viết.

Từ quan điểm đó, ông Lư Quang Diệu tin rằng vị thế của châu Âu trên trường quốc tế sẽ ngày một yếu đi so với các cường quốc chính.

"Trước sự lấn át của các cường quốc lớn khác như Mỹ, Trung Quốc và sau này có thể là Ấn Độ, châu Âu sẽ chỉ c̣n giữ vai tṛ của diễn viên phụ. Hầu hết các quốc gia châu Âu sẽ bị đối xử như những quốc gia nhỏ đơn thuần. Nước Đức có thể tiếp tục một ḿnh gánh vác trọng trách, nhờ quy mô dân số và thành công về kinh tế. Người Anh sẽ giữ được một số ảnh hưởng nhờ mối quan hệ đặc biệt xuyên Đại Tây Dương với Mỹ.

Nhưng mặt khác, châu Âu không thể hy vọng có tiếng nói trọng lượng tại bàn đàm phán bên cạnh Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ, cho dù một số nhà lănh đạo châu Âu có thể c̣n miễn cưỡng chưa muốn thừa nhận điều đó.

Xét cho cùng, chúng ta đang so sánh các quốc gia có 40, 50 hoặc 80 triệu dân với Trung Quốc có 1,3 tỷ dân hoặc Ấn Độ có 1,2 tỷ dân. Đặc biệt là người Trung Quốc sẽ thấy rằng một châu Âu chia rẽ sẽ dễ dàng ứng phó hơn. Họ có thể đối phó với từng nước một thay v́ cả nhóm. Mỗi quốc gia châu Âu sẽ phụ thuộc vào Trung Quốc nhiều hơn là Trung Quốc phụ thuộc vào họ. Điều này sẽ c̣n trở nên rơ ràng hơn bởi kinh tế Trung Quốc đang chuyển sang phát triển dựa trên tiêu dùng nội địa", ông Lư Quang Diệu viết.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 06-30-2016
Reputation: 236541


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 95,148
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	eulky1-1416-1467193111.jpg
Views:	0
Size:	121.5 KB
ID:	904641
pizza_is_offline
Thanks: 7
Thanked 7,809 Times in 6,939 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 32 Post(s)
Rep Power: 117 pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List

Thread Tools

Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:42.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04514 seconds with 12 queries