Khi “trào lưu” phân làn đường vừa lắng xuống chưa lâu, th́ Sở GTVT Hà Nội tiếp tục thúc giục thực hiện giảm ách tắc và tai nạn giao thông bằng những chiếc cầu vượt. Số phận của những cây cầu bạc tỷ này cũng hẩm hiu, chiếc th́ ít người qua lại, có cái th́ chưa kịp phục vụ nhu cầu dân sinh đă bị nhổ đi, gây sự bất b́nh trong dư luận v́ sự lăng phí…
|
H́nh minh họa |
Rầm rộ xây cầu vượt
Chỉ trong một thời gian ngắn, các tuyến phố như Trần Duy Hưng, Giải Phóng, Nguyễn Chí Thanh…, mọc lên nhiều cây cầu bộ hành cho người đi bộ. Có thể, trong bản thuyết tŕnh các đề án thực hiện, đơn vị chức trách mong muốn giảm tải các điểm ùn ứ giao thông và hạn chế tai nạn của phương tiện cơ giới gây ra cho người đi bộ.
Ngay như trên đường Nguyễn Chí Thanh, với chiều dài “khiêm tốn” nhưng ngành giao thông đă cho xây dựng hai cầu vượt. Một chiếc nằm gần cổng Đại học Luật Hà Nội, và một chiếc khác, bắc từ đường Phạm Huy Thông và gần như đâm thẳng vào trụ sở Công an phường Ngọc Khánh.
Nếu như tại cổng trường Đại học Luật Hà Nội, cầu vượt bộ hành c̣n ít nhiều phát huy tác dụng v́ có lác đác sinh viên qua lại, th́ ngược lại, cầu vượt đối diện đường Phạm Huy Thông gần như bỏ không, gây nên sự lăng phí không cần thiết. Nhiều người dân ở phường Ngọc Khánh thắc mắc, không biết ngành giao thông “dựng” cầu bộ hành ở đó làm ǵ, v́ thực tế khu vực này không có các trường đại học, cao đẳng, khối văn pḥng th́ cũng thuộc dạng “khiêm tốn”. Tuy nhiên, tiền tỷ vẫn được chi, và khối thép vô bổ vẫn đường bắc qua đường.
Thực tế, nhiều cầu vượt sau khi đưa vào sử dụng đă không phát huy hết hiệu quả. Nhiều người đi bộ vẫn “ngó lơ” cầu vượt, băng qua đường bất chấp sự hiểm nguy cho bản thân. Trong khi đó, lực lượng chức năng từng một thời rầm rộ “đ̣i” xử phạt người đi bộ trái luật, th́ chế tài đó dần dần cũng bị lăng quên, nên việc đi qua cầu vượt hay băng đường lại tuỳ thuộc vào ư thức của người tham gia giao thông.
Ghi nhận của phóng viên vào chiều 15/7 tại cầu vượt bộ hành trên đường Giảng Vơ (gần ngă tư Giảng Vơ – Đê La Thành) cho thấy, mặc dù là giờ cao điểm chiều, khi nút giao thông gần đó ùn ứ phương tiện vượt đèn đỏ, nhưng trên cầu vượt, tuyệt nhiên không có bất cứ người đi bộ nào.
“Người dân băng lên dải phân cách rồi sang đường cho tiện, trời nắng này leo lên cầu vượt cũng … hết hơi”, một lái xe ôm tên Thành ở khu vực này, giải thích về sự vắng vẻ của cầu vượt.
“Đoản thọ”
Sự lăng phí từ những cây cầu vượt bộ hành không c̣n là chuyện mới, mà được nh́n thấy rơ qua những “hành động” tức thời của ngành giao thông.
Theo đó, mặc dù đưa vào khai thác chưa lâu, nhiều cây cầu vượt đầu tư nhiều tỷ đồng nhanh chóng nhận được quyết định nhổ bỏ, để trả lại hiện trạng mặt bằng cho dự án khác – cũng của ngành giao thông.
Từ ngày 21/3/2013, phương án phân luồng giao thông phục vụ thi công tháo dỡ cầu đi bộ trên đường Trần Khát Chân để phục vụ thi công xây dựng cầu vượt đường Trần Khát Chân - Đại Cồ Việt. thông báo ngắn ngủi này của Sở GTVT cũng là “thông điệp” chính thức “khai tử” cây cầu bộ hành mơi được mấy tuổi đời này.
Tại đường Nguyễn Chí Thanh, khi tiến hành xây cầu vượt qua nút Kim Mă - Liễu Giai, nhiều thợ “khoan cắt bê tông” cũng được huy động đến nhằm nhanh chóng nhổ bỏ cầu vượt bộ hành bắc từ trụ sở Công an phường Ngọc Khánh sang đường Phạm Huy Thông. So với các cây cầu vượt khác, đây là công tŕnh dành cho người bộ hành có tuổi đời “trẻ” nhất.
Và để di dời những công tŕnh này, đại diện của Sở GTVT Hà Nội cho biết “chỉ mất vài tỷ đồng”. Đây là số tiền để cắt phần móng trụ, c̣n cầu vượt bộ hành vẫn được tái sử dụng ở những vị trí khác!
Trả lời có phần “vô cảm” của cán bộ Sở GTVT Hà Nội lập tức đă nhận được sự phản ứng của người dân. Vài tỷ đồng đó sẽ giải quyết được rất nhiều công việc trong điều kiện người dân c̣n nhiều khó khăn, trong khi đó, số tiền thuế hàng năm do người dân đóng một phần được chi cho hạ tầng giao thông lại được đại diện các cơ quan quản lư chi tiêu vô tội vạ, lăng phí chồng lăng phí.
Việt Hưng