Ly khai Ukraine đối mặt với nạn chảy máu chất xám - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Arrow Ly khai Ukraine đối mặt với nạn chảy máu chất xám
Các nước cộng ḥa ly khai miền đông Ukraine đứng trước nguy cơ chảy máu chất xám khi giới tri thức di tản nhằm tránh cuộc chiến kéo dài. Khi mà cuộc chiến giữa ly khai ly khai và Quân đội Ukraine tiến đến sát ranh giới thành phố Donetsk hồi tháng 6, một trong những công ty phát triển phần mềm hàng đầu trong khu vực đă đưa ra quyết định khó khăn đó là chuyển đến một thành phố an toàn hơn để đợi đến khi chiến tranh đi qua.

Công ty được nhắc đến có tên Binary Studio, đă chọn thành phố Uzhgorod nằm ở phía tây, cách Donetsk khoảng 900 dặm, nằm trong dăy núi Carpathian. Với độ tuổi trung b́nh là 28, các nhân viên của công ty đều c̣n trẻ và họ thấy rằng di chuyển tạm thời sẽ là cơ hội để được tiếp tục làm việc trong khi vẫn có thể khám phá vùng nui của Ukraine vào cuối tuần.
Cô Kateryna Potanina, 24 tuổi và là Giám đốc điều hành của Binary, nói: “Chung tôi đều muốn quay lại Donetsk ngay khi t́nh h́nh ở đó khá hơn. Nhưng cũng thật tốt khi được cảm thấy an toàn và tránh xa khỏi những ǵ đang xảy ra ở phía đông”.


Đă 5 tháng kể từ khi công ty này chuyển đi và việc di dời này không c̣n có vẻ là tạm thời nữa. Cuộc xung đột ở miền đông đă khiến hơn 4.300 người thiệt mạng, kể cả ít nhất 1.000 người tính từ thời điểm kư thỏa thuận ngừng bắn hôm 5/9.
Phe ly khai của Cộng ḥa Nhân dân tự xưng Donetsk đă tổ chức một cuộc bỏ phiếu hôm 2/11. Tổng thống Petro Poroshenko đáp trả điều này bằng cách cắt ngân sách nhà nước và dịch vụ tài chính ở những vùng ly khai kiểm soát.
Các nhân viên của Binary Studio nằm trong số khoảng hơn 1 triệu người đă di tản khỏi các tỉnh miền đông kể từ tháng 4, theo như thông tin từ Liên Hiệp Quốc.
Sự di dời của những công ty trẻ, tiến bộ với số lượng nhân viên chỉ khoảng 20 người chính là dấu hiệu đáng lo ngại của sự chảy máu chất xám lâu dài ở Donetsk, một thành phố từng có dân số trên 1 triệu người và có tiềm năng dẫn đầu trong sự biến đổi của cả khu vực trở thành một nền kinh tế hậu công nghiệp.

Ngành IT của Ukraine là điểm sáng trong nền kinh tế đang phải vật lộn của đất nước này trong vài năm trở lại đây, khi mà các khách hàng nước ngoài rất ưu tiên chuyên môn kĩ thuật và giá nhân công thấp của Ukraine.
Năm 2013, ngành IT của Ukraine trị giá 5 tỷ USD. Ngành gia công phần mềm cũng đem lại doanh thu khoảng 2 tỷ USD, với hơn 50.000 người làm việc trong lĩnh vực này.
Trong khi 2 thành phố ở miền tây là Kiev và Lviv đă bắt đầu trở thành các trung tâm của ngành phát triển, gia công phần mềm, th́ Donetsk cũng đă bắt kịp với một vài công ty IT được mở ra với chuyên môn là gia công phần mềm. Nhưng giờ đây phần lớn trong số các công ty đó đă di dời văn pḥng của họ ra ngoài những vùng bị quân ly khai chiếm giữ.
Những người đi sơ tán ở phía đông rời đi vào những thời điểm cũng như với những lư do khác nhau. Một vài người rời đi là v́ họ ủng hộ cuộc biểu t́nh Maidan lật đổ vị Tổng thống gốc Donetsk và được Nga hậu thuẫn Viktor Yanukovich hồi tháng 2.


Những người điều hành doanh nghiệp ở tầng lớp trung lưu là đợt di cư thứ 2, mang theo cơ nghiệp của họ khi mà căng thẳng ở miền đông khiến việc làm ăn bị nguy hiểm.
Phần lớn những người di tản bỏ lại nhà cửa ở phía sau để t́m đến một nơi an toàn khi mà làng mạc, thị trấn của họ trở thành mặt trận của những vụ xung đột quân sự, với 2 bên đều sử dụng pháo hạng nặng trong khu vực dân sinh. Ở nhiều miền quê trong khu vực, cả con phố và khu vực nhà dân đều bị biến thành đống đổ nát.
Anh Vladimir Voronov, 38 tuổi, một người gốc Donetsk và là nhà sáng lập một đại lư xây dựng thương hiệu quốc tế mang tên anh, nói: “Đối với các ngành sử dụng đến nhiều chất xám, giờ đây ở Donetsk chẳng c̣n lại ǵ. Ở thời điểm này, chỉ c̣n lại duy nhất một khu chợ bán những đồ thiết yếu, như là đồ ăn hay vật pḥng thân. Không c̣n cơ hội cho bất cứ ngành nghề nào khác”.
Anh Voronov đă rời quê hương ḿnh hồi tháng 4 và đưa vợ con đến Kiev.



Khu vực miền đông giờ đây có vẻ như đang tiến dần đến một cuộc chiến tranh lạnh, tại đây vẫn c̣n 3 triệu dân bị kẹt lại ở giữa khi mà những thủ lĩnh ly khai cũng như chính quyền Ukraine đang củng cố vị trí của mỗi bên. Trong khi đó, nền kinh tế công nghiệp trong vùng đă bị tàn phá v́ chiến tranh. Các doanh nghiệp đóng cửa, nhiều hàm mỏ không thể hoạt động, và số người thất nghiệp trong khu vực tăng một cách chóng mặt.

Với những điều kiện như vậy, khó có khả năng những con người trẻ tuổi và tiến bộ như Potanina sẽ trở lại thành phố Donetsk quê nhà, theo lời ông Alex Ryabchyn, cựu giáo sư kinh tế tại ĐH Quốc gia Donetsk. Ông Ryabchyn nói: “Phe ly khai đă phạm sai lầm khi quay lưng lại với tầng lớp tri thức, những người nói tiếng Anh và cộng đồng những người sáng tạo".
Khi phe ly khai chiếm được thành phố và các ṭa nhà chính phủ trong khu vực hồi tháng, họ tuyên bố làm vậy để bảo vệ khu vực miền đông nói tiếng Nga và chống lại chính quyền bất hợp pháp của những kẻ theo chủ nghĩa xă hội người Ukraine, những kẻ đă đẩy quốc gia 46 triệu dân đến gần Tây Âu.
Nền kinh tế miền đông đă được định hướng cho thị trường Nga. Những người nói tiếng Nga ở miền đông Ukraine vẫn c̣n hồi tưởng rất nhiều về thời ḱ Liên Xô cũ, cái thời mà những người công nhân thép và thợ mỏ được tôn vinh là nhũng người hùng của chủ nghĩa cộng sản.
Vậy nên trong khi cuộc cách mạng Maidan đánh thức giới trẻ Ukraine, những người lớn lên với Internet và mạng xă hội, nó đă khiến những người thuộc thế hệ đi trước phải lo sợ trước sự bất ổn định sẽ diễn ra với việc định hướng lại nền kinh tế hướng đến châu Âu. Kết quả là, sự chảy máu chất xám của Ukraine đă thể hiện cho sự phân chia thế hệ, với phần lớn người trẻ tuổi rời khỏi khu vực.
Mối đe dọa chảy máu chất xám đă được giải quyết phần nào, khi mà chính phủ Ukraine tuyên bố sẽ chuyển toàn bộ sinh viên và giáo sư của ĐH Quốc gia Donetsk sang trường ĐH công lập Vinnitsa, cách 500 dặm về phía tây. Trong số 8.000 sinh viên trúng tuyển vào trường, hơn 5.500 em đă đăng kí để được chuyển đi. Khoảng 63% số giáo sư đồng ư di chuyển, theo như ông Inna Sovsun, phó bộ trưởng thứ nhất Bộ Giáo dục và Khoa học Ukraine, cho biết.



Phe ly khai sau đó đă nhanh chóng chiếm trường đại học, thay đổi lá cờ và lịch học của trường để “phản ánh nét đẹp dân tộc Nga của sinh viên”, theo như lời ông Sergei Baryshnikov, quyền hiệu trưởng của trường.
Những sinh viên quyết định ở lại Donetsk sẽ tốt nghiệp với tấm bằng mà ông tự tin là sẽ được chính phủ Nga công nhận.
Ông Sovsun cho biết, chính phủ Ukraine sẽ không công nhận bằng cấp từ trường ĐH Donetsk do ly khai điều hành. Ông nói: “Sau cùng th́ những sinh viên này sẽ trở thành công dân Nga. Tôi chắc chắn điều đó. Và tương lai của họ sẽ có nhiều cơ hội hơn nếu so với việc họ vẫn ở lại Ukraine”.


Bộ trưởng giáo dục và khoa học của nước Cộng ḥa Nhân dân Donetsk, ông Igor Kostenok, cho biết lănh thổ của phe ly khai đang chứng kiến một sự chảy máu chất xám sau khi nhiều người rời đi v́ chiến tranh. Nhưng điều này không có nghĩa khu vực này đang đối mặt với một sức hút nguồn lao động. Ông nói: “Với mọi vị trí bị bỏ trống, sẽ có những người sẵn sàng thế chân họ. Donetsk đang tự làm mới và trẻ hóa chinh ḿnh theo cách này”.
Nhưng theo ông Ryabchin cho rằng đó giống như một sự sai lầm về thực tại. Ông nói: “Trong tâm trí người dân, điều này có hiệu quả. Nhưng nền kinh tế lại vận hành rất khác”.
Với cô Potanina, khả năng trở về Donetsk trong thời gian gần là rất nhỏ. Cha mẹ cô vẫn ở lại trong khu vực, và cô lo lắng cho sự an toàn cũng như họ sẽ sông ra sao khi mà đang có khủng hoảng tài chính nghiêm trọng tại vùng bị ly khai chiếm giữ. Cha cô là thợ mỏ và vài tháng nay ông chưa được trả lương v́ hầm mỏ đă đóng cửa.
Có thể coi điều này là sự lạc quan của tuổi trẻ, nhưng các nhân viên của Binary Studio “coi việc di dời này là cơ hội cho một khởi đầu mới”, cô nói: “Điều tôi muốn nói là chúng tôi lạc quan và chúng tôi đang trưởng thành. Tôi hiểu rằng chúng tôi sẽ thích nghi với điều đó”.

Phong Đức
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
johnnydan9's Avatar
Release: 12-01-2014
Reputation: 21449


Profile:
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	2_fsgw.jpg
Views:	0
Size:	44.1 KB
ID:	698465
johnnydan9_is_offline
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74 johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 00:22.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07305 seconds with 14 queries