TQ sẽ vỡ trận nếu muốn đánh chiếm trên biển Hoa Đông - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default TQ sẽ vỡ trận nếu muốn đánh chiếm trên biển Hoa Đông
VBF-Hiện đối thủ đáng gờm mà TQ đang rất muốn uy hiếp trên biển đông đó chính là cường quốc Nhật Bản. Thế nhưng mọi việc đang trong t́nh h́nh bất lợi cho TQ bởi Nhật Bản luôn có 1 lực lượng hải quân hiện đại và cơ động. Trong tuyến pḥng thủ "chuỗi đảo thứ nhất", Nhật Bản là lực lượng chủ lực ngăn chặn Trung Quốc, địa điểm chiến lược bùng phát xung đột trên biển Hoa Đông là quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Nhưng trong t́nh huống này, Trung Quốc hoàn toàn không có lợi thế chiến trường và nguy cơ thua thảm...
Lực lượng pḥng vệ hải quân Nhật Bản (Maritime Self-Defense Force - IMR) có nhiệm vụ bảo vệ các tuyến giao thông đường biển, các cảng biển, các căn cứ hải quân và cơ sở quân dân sự trên bờ biển, chiến đấu chống các cụm binh lực hải quân đối phương, phong tỏa các eo biển trong vùng nước lân cận của quần đảo Nhật Bản, chống đổ bộ đường biển và thực hiện các đ̣n tấn công đổ bộ, tiến hành các hoạt động vận tải quân sự đường biển, hiệp đồng chiến đấu với các lực lượng quân đội Mỹ.

Cơ cấu tổ chức của lực lượng pḥng vệ Nhật Bản IMR là tổ chức của lực lượng hải quân bảo vệ lợi ích quốc gia trong vùng hàng hải bao quanh vùng EEZ của Nhật Bản, có thể hoạt động trên chiều sâu chiến trường đến 1.000 dặm.


Lực lượng pḥng vệ hàng hải Nhật Bản có trong biên chế: Tàu sân bay đổ bộ trực thăng (DDH): 4 (Một chiếc nữa dự kiến sẽ hạ thủy vào năm 2016); Tàu đổ bộ (LST): 3 chiếc; Khu trục hạm tên lửa điều khiển trang bị hệ thông Aegis (DDG): 12 chiếc; Khu trục hạm (DD): 25 chiếc; Hộ tống hạm (DE): 6 chiếc; Tàu quét ḿn (MS): 27, Khinh hạm tên lửa (PB): 6; tàu ngầm tấn công diesel – điện (SSK): 17 chiếc (có kế hoạch đóng thêm 15 chiếc); 8 tàu huấn luyện và một hạm đội tàu phụ trợ khác.

Không quân Hải quân Nhật Bản tập trung sức mạnh chủ yếu ở lực lượng chống ngầm và cảnh báo sớm: Trong lực lượng pḥng vệ hàng hải có 86 chiếc P-3 orion, trong đó có 3 chiếc huấn luyện. 5 chiếc Kawasaki P-1, dự kiến sẽ hoàn toàn thay thế P-3 Orion của Mỹ. 114 chiếc trực thăng Mitsubishi SH-60 làm nhiệm vụ t́m kiếm cứu hộ, chống ngầm, 13 chiếc trực thăng CH-53E Super Stallion và AgustaWestland AW101 làm nhiệm vụ quét ḿn.

Lực lượng pḥng vệ Không quân Nhật Bản tổng số lượng gồm 299 máy bay tiêm kích đa nhiệm, trong đó có 145 chiếc máy bay tiêm kích F-2 (phiên bản F-16) F-4 Phantom, lực lượng chủ công là 154 chiếc F-15J Eagle chiếm ưu thế trên không. Đặc biệt Nhật Bản có tới 17 máy bay AWACS (trinh sát và cảnh báo sớm) và 8 máy bay tác chiến điện tử. Đây là một ưu thế đặc biệt của không quân Nhật Bản trước lực lượng không quân hải quân Trung Quốc.



Khu vực có nguy cơ xảy ra xung đột trên biển Hoa Đông, bắt đầu từ quần đảo tranh chấp Senkaku, phát triển dọc theo chuỗi đảo Ryukyu
Nhật Bản và Trung Quốc chia sẻ các vùng nước của biển Hoa Đông, trong đó Trung Quốc chỉ có thể triển khai một phần lực lượng hải quân lớn của ḿnh cho vùng biển này trong trường hợp xảy ra xung đột, do phải ngăn chặn các nguy cơ có thể xuất phát từ hướng Biển Đông. Chính v́ vậy có thể cho rằng trên vùng nước biển Hoa Đông, số lượng chiến hạm hai bên tương đương nhau, bao gồm cả lực lượng tàu ngầm.

Sự so sánh số lượng các chiến hạm nổi mặt nước giữa Trung Quốc và Nhật Bản cho thấy có sự cân bằng lực lượng, có khả năng tiến hành các cuộc chiến tương xứng, nhưng nếu so sánh theo lớp tàu, lợi thế nghiêng về phía Nhật Bản, đồng thời năng lực pḥng không trên biển của Nhật Bản cũng vượt trội hơn so với các chiến hạm Trung Quốc.

Đối với lực lượng tàu ngầm, mặc dù có số lượng vượt trội. hải quân Trung Quốc chỉ có thể đưa vào chiến đấu được từ 16 – 20 chiếc, một phần do các nguyên nhân quân sự - chính trị, nhưng chủ yếu là do chất lượng khiến các tàu ngầm do Trung Quốc chế tạo có độ ồn cao, cần có thời gian dài hơn để có thể bí mật hải hành đến khu vực triển khai sẵn sàng chiến đấu.

Ưu thế chiến trường dưới mặt nước của Nhật Bản là hệ thống chống ngầm SOSUS của Liên minh quân sự Mỹ - Nhật, một số lượng lớn các các máy bay chống ngầm và các căn cứ hải quân tiền tiêu trên đảo Okinawa (khoảng 300 dặm về phía tây nam của thủ phủ tỉnh) và Iwo Jima (khoảng 500 dặm về phía đông nam).

Trên hướng Nhật Bản, nếu xảy ra xung đột, không quân Trung Quốc có thể tiến hành cuộc tiến công đường không thấp nhất khoảng 64 máy bay chiến đấu, mang theo đến 238 tên lửa chống tàu, có thể tấn công cùng một lúc.

Trên căn cứ quân sự Naha thuộc đảo Okinawa có sự hiện diện của các máy bay tiêm kích có tầm hoạt động từ 300 – 500 dặm, phối kết hợp với lực lượng pḥng không chiến hạm Aegis và các máy bay cảnh báo sớm sẽ h́nh thành thế trận pḥng không chặt chẽ, đủ sức bẻ găy bất cứ một cuộc tấn công đường không quy mô lớn nào.

Hơn thế nữa trong lực lượng không quân Trung Quốc, số lượng và chất lượng máy bay AWACS và chỉ huy trên không là một vấn đề gây tranh căi, điều nay khiến lực lượng không quân Trung Quốc khó có khả năng tấn công có chiều sâu và hiệu quả vào tuyến pḥng thủ đường không của Nhật Ban.

Từ góc độ so sánh lực lượng Nhật – Trung có thể nhận thấy, trong t́nh huống xung đột Trung - Nhật, Trận chiến lực lượng không hải của Trung Quốc với Nhật Bản chỉ có thể là cuộc chiến tranh dồn nén thời gian, một cuộc xung đột “không định trước”, khái niệm tác chiến hoàn toàn mang tính “xuất kích – tấn công – rút lui” do nhiều lư do địa chính trị, nhưng điểm đặc trưng then chốt là giữa Mỹ và Nhật Bản có Hiệp ước An ninh chung và trên lănh thổ Nhật Bản có tới 7 căn cứ quân sự của Mỹ, trong đó có căn cứ quân sự quan trọng tại đảo Okinawa.


Các căn cứ quân sự Mỹ trên đảo Okinawa
Do Trung Quốc tuyên bố chủ quyền trên quần đảo Senkaku, nên đây sẽ hướng tấn công chủ yếu của hải quân Trung Quốc. Khoảng cách từ quần đảo Senkaky đến bờ biển Trung Quốc khoảng gần nhất là 315 km, đến căn cứ Naha thuộc quần đảo Okinawa khoảng 413 km, cách các đảo Yonaguni, Taketomi, Ishigaki, Tarama, Miyako-jima thuộc quần đảo Sakishima khoảng trên 170 km và cách Nhật Bản khoảng gần 900 km. Đây có thể trở thành tuyến chiến đấu thê đội II và cũng là hậu phương chiến trường trên mặt trận Senkaku.

Lợi thế của Nhật Bản: Trong khu vực chiến trường này, lợi thế đầu tiên của Nhật Bản là hệ thống pḥng thủ chống ngầm SOSUS và các máy bay chống ngầm Р-3С Orion với số lượng lớn. Lợi thế này giúp cho các vùng nước trong khu vực quần đảo Ryukyu trở lên trong suốt và Trung Quốc không thể sử dụng lực lượng tàu ngầm đông đảo của ḿnh.

Môt lợi thế thứ 2 rất quan trọng đối với Nhật Bản là khả năng kiểm soát không phận chiến trường rất cao. Nhật Bản sở hữu lực lượng máy bay trinh sát cảnh báo sớm AWACS với tầm hoạt động lên đến 1.000 hải lư liên tục trong thời gian 9,25 giờ đối với E-767 và 1.700 dặm, thời gian bay liên tục 6 giờ. Ngoài ra, Nhật Bản c̣n được sự hỗ trợ của lực lượng t́nh báo, trinh sát của Mỹ hỗ trợ. Do đó sự xuất hiện của lực lượng không quân Trung Quốc không phải là điều bất ngờ với Nhật Bản.

Mặc dù số lượng máy bay có thể có ưu thế về phía PLA, nhưng khả năng kiểm soát bầu trời của Nhật Bản hiệu quả hơn, với số lượng nhiều chiến hạm pḥng không hiện đại Aegis và lực lượng không quân tiêm kích mạnh, hoạt động trên bán kính khoảng 700 dặm. Khả năng xuyên thủng hệ thống pḥng không để tấn công các hạm tàu của Nhật Bản hoặc căn cứ sân bay trên đảo Okinawa là điều thực sự khó khăn.

Lực lượng không quân Trung Quốc cũng có các máy bay chỉ huy trên không, cảnh báo sớm AWACS, bao gồm 8 chiếc KJ-2000 có tầm kiểm soát không phận đến 470 km và 2 chiếc AEW&C KJ-200/Y-8W. Không có thông tin nhiều thông tin về KJ-200, nhưng các chuyên gia phương Tây dự kiến có tầm kiểm soát đến 300 km (cũng có thể lớn hơn), như vậy trên không phận biển Hoa Đông có thể hoạt động từ 3 đến 4 chiếc KJ – 2000 và 1 chiếc AEW&C KJ-200. Từ đó có thể thấy được khả năng kiểm soát không phận sẽ thấp hơn so với Nhật Bản, có thể đưa phần lớn các máy bay trinh sát, cảnh báo sớm và chỉ huy trên không vào chiến trường.


Không có ưu thế trên không và dưới mặt nước, Trung Quốc sẽ phải dựa chủ yếu vào lực lượng chiến hạm nổi trên biển và tên lửa đạn đạo. Nhật Bản sở hữu các loại tên lửa chống tàu như Type 80, Type 91, Type 93, XASM-3 không đối hải có tầm bắn từ 50 km đến 180 km. Type 88 xe cơ động đất đối hải có tầm tấn công đến 180 km, tên lửa Type 90 (phiên bản RGM-84 Harpoon Nhật Bản). Với kho tên lửa chống hạm này, dưới sự yểm trợ của lực lượng không quân, khu vực quần đảo Senkaku sẽ được bảo vệ vững chắc từ hướng quần đảo Ryukyu.

Trung Quốc có thể sẽ dựa vào ưu thế sức mạnh của lực lượng tên lửa đạn đạo và tên lửa hành tŕnh tầm gần có số lượng lớn tấn công các chiến hạm nổi của Nhật Bản tạo ưu thế hỏa lực. Nhưng hiệu quả có thể thấp do các chiến hạm Nhật Bản được trang bị hệ thống Aegis và các tên lửa đánh chặn SM-2 hoặc SM-3.

Các khu trục hạm lớp Atago trang bị 96 ống phóng MK-41 VLS (64 ống ở phía trước, 32 phía sau) sử dụng tên lửa đánh chặn SM2-MR hoặc SM-3 ABM và RUM-139 ASROC (tên lửa chống ngầm).

Khu trục hạm lớp Kongo trang bị 90 ống phóng thẳng đứng MK-41 VLS lắp tên lửa đánh chặn SM2-MR hoặc SM-3 ABM và RUM-139 ASROC.

Các khu trục hạm lớp Akizuki được trang bị đến 32 ống phóng MK-41 VLS mang theo tên lửa pḥng không RIMM-162 ESSM (SAM) có khả năng đánh chặn tên lửa hành tŕnh chống tàu, RUM-139 ASROC hoặc Type 07 ASROC (tên lửa chống ngầm).

Tên lửa SM-3 ABM trong đợt thử nghiệm của Hải quân Nhật Bản đă bắn hạ thành công tên lửa đạn đạo vào tháng 12. 2007, tên lửa SM-3 block IA được phóng tử khu trục hạm JDS Kongō.

Từ những thông tin dữ liệu đă nêu, có thể thấy, mặc dù ưu thế số lượng nghiêng về lực lượng không quân – hải quân Trung Quốc, nhưng nếu xét theo kế hoạch tác chiến và phương thức sử dụng chiến thuật mà Trung Quốc đă diễn tập vào năm 2013, một phần trong cuộc diễn tập đó là hoạt động tấn công đánh chiếm quần đảo Senkaku và tấn công dọc theo quần đảo Ryukyu cho thấy, lực lượng không – hải của Trung Quốc khó có thể chiếm ưu thế trong một chiến dịch tấn công chớp nhoáng tương tự.

Với số lượng đông, khả năng tấn công nhanh chóng và quyết liệt, hỏa lực đa tầm quy mô lớn, lực lượng không quân – hải quân và tên lửa đạn đạo PLA có thể gây những tổn thất nhất định cho lực lượng Hải quân Nhật Bản, nhưng không thể đạt được mục đích đặt ra – chiếm quần đảo Senkaku. Để tấn công được dọc theo quần đảo Ryukyu, PLA phải đánh chiếm được Senkaku và từ đó phát triển tấn công. Nhưng trong vùng nước hẹp quanh quần đảo này, Không quân Hải quân Nhật Bản có thể tổ chức phản kích từ hai hướng, hướng đảo Okinawa và hướng quần đảo Sakishima. Do có ưu thế về hạm đội tàu ngầm, không quân hải quân, lực lượng pḥng vệ biển Nhật Bản sẽ gây tổn thất rất lớn cho hạm đội chiến hạm nổi Trung Quốc.

Ngay cả khi lực lượng lính thủy đánh bộ Trung Quốc có thể đổ bộ được lên quần đảo Senkaku, hiệu quả tác chiến cũng không lớn do các tàu đổ bộ trực thăng lớp Hyuga và Izumo cùng 3 tàu đổ bộ khác có thể nhanh chóng giải quyết chiến trường trong điều kiện không quân Nhật Bản chiếm ưu thế trên không.

Trong t́nh huống bùng phát xung đột vũ trang, có thể lực lượng Không quân – Hải quân Mỹ không tham gia trực tiếp vào chiến trường, nhưng có thể thực hiện các hoạt động hỗ trợ t́nh báo, trinh sát và cảnh báo sớm, hậu cần kỹ thuật, chỉ thị mục tiêu và cung cấp các dự liệu chiến thuật cho các chiến hạm Nhật Bản. Hơn thế nữa, các lực lượng Hải quân Mỹ như Hạm đội 7, hạm đội 6 và 5 sẽ ngăn chặn và phong tỏa các tuyến đường vận tải hảng hải của Trung Quốc, đe dọa gây sụp đổ nền kinh tế Trung Quốc và bất ổn chính trị.

Sức mạnh của lực lượng Hải quân Nhật Bản, yếu tố địa h́nh và yếu tố Mỹ là điều kiện cần và đủ để lực lượng hải quân Trung Quốc không thể giành thắng lợi, dù là “dạy cho đối phương một bài học” và chiếm quần đào Senkaku như mục đích đặt ra, thậm chí đứng trước nguy cơ thua thảm.

Như vậy, mặc dù có số lượng rất lớn, vượt trội hơn hẳn so với lực lượng Hải quân Nhật Bản, nhưng trong t́nh huống xung đột trên biển Hoa Đông, PLA không chiếm ưu thế chiến trường và cũng không thể ngăn chặn được nguy cơ phong tỏa đường biển của liên minh quân sự Mỹ-Nhật.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 08-03-2016
Reputation: 344193


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 126,101
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	haiquannhatban_QYGY.jpg
Views:	0
Size:	94.3 KB
ID:	918521
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,383 Times in 5,348 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 35 Post(s)
Rep Power: 161 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
The Following User Says Thank You to Romano For This Useful Post:
maivang18 (08-03-2016)
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 00:08.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05935 seconds with 14 queries