Xưa nay người Trung Quốc vốn là người thâm độc, mưu lớn mà không khoa trương. Thời hiện đại, Chủ tịch Tập Cận B́nh là người như thế. Thấy Nga thắng lớn ở Syria, Trung Quốc quyết định tung "hổ" ra trận.
Vấn đề người Duy Ngô Nhĩ tại Tân Cương và chủ nghĩa khủng bố có thể ảnh hưởng tới tham vọng "vành đai - con đường" đă khiến Trung Quốc quyết định điều quân tới Syria. Trung Quốc đang muốn "pḥng bệnh" hơn là "chữa bệnh".
Một chủ đề thú vị liên quan tới Syria đó là sự tham gia của Trung Quốc vào cuộc xung đột tại đây. Trong khi Trung Quốc vẫn trợ giúp về ngoại giao và kinh tế, hành động quân sự của nước này tại Syria ít được biết tới. Việc ngăn chặn và tiêu diệt khủng bố tại Trung Đông rất quan trọng với Trung Quốc và Nga. Việc này cũng để "lột vuốt" của những phe phái ngầm trong chính phủ Mỹ không ngừng nỗ lực sử dụng những tay súng hồi giáo cực đoan Jihad làm vũ khí để làm mất ổn định những dự án trên lục địa Á Âu.
Theo một số nguồn tin, tổ chức Jihad quốc tế dưới sự tài trợ về kinh tế và chiến lược của Mỹ, đă chiêu mộ khoảng 10.000 tay khủng bố trong nhiều năm và gửi chúng tới Syria. Trong đó, có một số lượng lớn người Duy Ngô Nhĩ - một dân tộc thuộc khu vực tự trị Tân Cương của Trung Quốc và hầu hết tới từ Kashgar, thành phố nằm vùng cực tây gần với biên giới của Kyrgyzstan và Tajikistan.
Trung Quốc đang có ư muốn xây dựng lại con đường tơ lụa trong chính sách "vành đai - con đường".
Việc tuyển mộ một tộc người hay một nhóm tôn giáo thiểu số để gây bất ổn cho một khu vực dân số lớn là một thủ đoạn cũ thường được các cường quốc sử dụng. Ví dụ như nhóm Hồi giáo được sử dụng tại Chechnya để tấn công Liên bang Nga tại vùng yếu nhất phía tây nam của nước này. Hai cuộc chiến và những cuộc tấn công lặp đi lặp lại của khủng bố cho thấy vùng này vẫn chưa hoàn toàn yên b́nh.
Wahhabis - một nhóm nhỏ người Hồi giáo sunni là một đốm lửa hoàn hảo để đốt cháy lên những căng thẳng giữa người Shiite và người Sunni tại khu vực Trung Đông và những vùng lân cận. Trường hợp của những người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ tại Tân Cương cũng không có ngoại lệ. Và chính quyền Trung Quốc rất lo ngại những mối nguy tiềm tàng từ những cuộc nổi dậy trong nước hay những sự phá hoại ngầm trong khu vực. V́ vậy không ngạc nhiên khi có sự thắt chặt an ninh trong khu vực với những bài tập chống khủng bố và những cuộc bạo loạn của cảnh sát và các nhóm bán quân sự. Bắc Kinh không hề đánh giá thấp sự nguy hiểm của những nhóm dân số dễ bị ảnh hưởng nước ngoài tác động.
Trong khi kinh tế hỗ trợ cho những nhóm Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ ly khai thường đến từ Thổ Nhĩ Kỳ hơn là Ả rập Xê-út (v́ những lư do lịch sử), cần phải ghi nhận sự nhanh nhạy của Trung Quốc khi xác định vấn đề. Trong khi tăng cường an ninh nội địa và áp dụng chính sách không khoan dung với những tư tưởng cực đoan, từ 2011 Bắc Kinh đă hỗ trợ kinh tế và ngoại giao cho cuộc chiến Syria chống lại thánh chiến.
Ước tính đang có khoảng 5.000 tay khủng bố người Duy Ngô Nhĩ tại Syria và Bắc Kinh đang có chiến lược giống như Liên bang Nga đă từng làm. Thay v́ đợi những tay sát thủ được huấn luyện bài bản trở về nhà, cách tốt hơn là đối đầu với mối nguy tại nước ngoài. Nói cách khác là có những chiến lược và chiến thuật vượt qua những thế lực tài trợ và thao túng khủng bố - phe phái ngầm trong nước Mỹ cùng quân đội và cơ cấu an ninh của họ.
Có tin đồn Trung Quốc điều các lực lượng đặc nhiệm tới Trung Đông để tiêu diệt khủng bố.
Bắc Kinh cũng vẫn tiếp tục hỗ trợ tài chính và ngoại giao cho chính phủ Syria. Tuy nhiên, nhiều tuần trước đă có tin đồn là lực lượng đặc nhiệm và những chiến binh kỳ cựu của Trung Quốc sẽ được triển khai ở Syria để triệt hạ mối đe dọa của khủng bố ở biên giới phía tây Trung Quốc.
Như mọi khi, khi Bắc Kinh quyết định hành động, họ rất bí mật và thận trọng, đặc biệt trong lĩnh vực quân sự. Các chiến lược gia quân sự Trung Quốc có ư định không chỉ chống lại sự mất ổn định trong nước mà c̣n để đáp trả sự can thiệp của Mỹ vào những khu vực chịu ảnh hưởng của đất nước này. Việc Trung Quốc đổ quân vào Trung Đông (dù số lượng ít) sẽ báo hiệu một thay đổi lớn trong khu vực, sự thay đổi này do bộ ba Ả rập Xê-út - Mỹ - Israel đang nỗ lực để thay đổi cuộc chơi thông qua các lực lượng ủy nhiệm, nhưng chắc chắn đây sẽ là sự bất ổn mà họ không thể kiểm soát nổi.
Ngăn chủ nghĩa khủng bố lan rộng tại Châu Á và Lục địa Á Âu là một mục tiêu quan trọng với Nga và Trung Quốc. Đặc biệt là với tầm nh́n tham vọng về những dự án hạ tầng như "vành đai - con đường". Những dự án này thành công hay không phụ thuộc ở việc chính phủ Trung Quốc và các đối tác như Pakistan, Afghanistan, Thổ Nhĩ Kỳ có thể ngăn chặn sự mất ổn định do các dân tộc và những căng thẳng tôn giáo dọc theo con đường như ở Pakistan.
Tại Syria, Trung Quốc sẽ có một vài lực lượng đặc biệt: lực lượng đặc nhiệm khu vực Thẩm Dương thường được biết đến với cái tên "Những con hổ Siberia"; và lực lượng quân sự đặc biệt khu vực Lan Châu - "Những con hổ đêm". Những đơn vị này sẽ có trách nhiệm tư vấn, đào tạo và chỉ huy trinh sát.
Cũng giống như Nga tại Syria, sự can thiệp của Trung Quốc sẽ được giữ kín và hạn chế ở mức thấp nhất có thể. Nhưng mục tiêu của Trung Quốc tại đây là săn lùng khủng bố và để kiểm tra sự sẵn sàng của quân đội Trung Quốc trong các điều kiện chiến tranh, những kinh nghiệm mà Bắc Kinh vẫn c̣n thiếu. C̣n với Nga họ t́m kiếm kinh nghiệm chiến tranh trong các đô thị.
Nga và Trung Quốc sẽ liên kết Trung Đông và Bắc Phi vào các dự án phát triển, xây dựng, tái thiết lớn.
Sự can thiệp của Trung Quốc vào Syria không rơ ràng như Nga. Những mục tiêu chiến lược của Trung Quốc khác với người Nga, đặc biệt khi Nga có khả năng đưa các lực lượng tới chiến đấu ở một nơi xa đất nước.
Người Trung Quốc và người Nga đang nâng cao khả năng tác chiến của họ - cả hai đều với mục đích pḥng vệ những đường biên giới lănh thổ cũng như khả năng phóng chiếu sức mạnh với kết quả là tăng thêm khả năng của hải quân và không quân. Syria là cơ hội hoàn hảo của Bắc Kinh để tham gia cuộc chống chủ nghĩa khủng bố toàn cầu đ̣ng thời ngăn chặn khả năng khủng bố nổi dậy tại quên nhà.
Hơn nữa, nó c̣n giúp gửi thông điệp rơ ràng tới những đối thủ như Mỹ - những ai có thể đang có ư nghĩ sử dụng khủng bố Hồi giáo để gây mất ổn định cho Trung Quốc. Bắc Kinh đang e ngại về cách những đối thủ phương Tây sử dụng chủ nghĩa khủng bố để đạt được những mục tiêu địa chiến lược và không có ư định chịu thua bởi những đợt tấn công hay những sự hỗn loạn được tạo ra bởi các quyền lực phương Tây. Pḥng bệnh sẽ tốt hơn là chữa bệnh, cả Nga và Trung Quốc đều quyết định dựa trên quan điểm này. Theo những cách khác nhau họ giúp đỡ các đồng minh như Syria, Ai Cập và Lybia chống lại chủ nghĩa khủng bố.
Về trợ giúp ngoại giao và kinh tế, sự góp phần của Nga-Trung có thể chứng minh rơ ràng trong việc liên kết vùng Trung Đông và Bắc Phi vào những dự án phát triển lớn như "vành đai-con đường" và liên minh Lục địa Á Âu. Người ta vẫn đang ở giai đoạn mở đầu trước khi những dự án này hoạt động. Có thể năm 2018 sẽ là năm kết thúc những cuộc xung đột lớn tại Trung Đông và Bắc Phi, với viễn cảnh của việc tái thiết nền kinh tế sẽ được đưa lên hàng đầu.