Ở độ tuổi 104 cụ ông này đang muốn được kết thúc cuộc sống v́ ông cảm thấy cuộc sống hết ư nghĩa. Ông sẽ thực hiện chuyến du lịch cuối đời của ḿnh và mong được chết tại Thụy Sĩ. Dưới đây là câu trả lời v́ sao mà ông muốn được chết. Nhà khoa học người Úc, năm nay 104 tuổi, cho biết ông chuẩn bị thực hiện chuyến du lịch cuối cùng để kết thúc cuộc đời ḿnh.
Ông David Goodall là một nhà sinh thái học và thực vật học. Ông sẽ bay đến bệnh viện Life Circle ở thành phố Basel, Thụy Sỹ để chủ động kết thúc cuộc đời ḿnh vào ngày 10/5.
Trong ngày sinh nhật 104 tuổi, ông Goodall đă nói, ông ước được chết.
Ông nói với đài ABC: “Không, tôi không hạnh phúc. Tôi muốn chết. Điều này không hề đáng buồn, điều đáng buồn là người ta bị ngăn cản khi muốn chết”. Ông cũng cho biết: “Tôi vô cùng hối hận v́ đă sống đến tuổi này”.Đi cùng với ông Goodall trong chuyến đi cuối cùng đến Thụy Sĩ là một người bạn, bà Carol O’Neill, một thành viên của nhóm ủng hộ quyền được chết Exit International.
Theo Exit International, ông Goodall sinh tháng 4/1914 tại London, vài tháng trước khi Thế chiến I nổ ra. Ông Goodall là một giáo sư đáng kính, từng giữ nhiều chức vụ học thuật tại Anh, Mỹ và Úc. Ông về hưu từ năm 1979 nhưng vẫn tiếp tục làm việc. Một trong những thành tựu gần đây của ông là biên tập bộ sách 30 cuốn về Hệ sinh thái của 500 tác giả khác nhau.
Năm 2016, khi đă 102 tuổi, ông vẫn đấu tranh để tiếp tục được làm việc tại trường Đại học Perth’s Edith Cowan, nơi ông làm việc như một thành viên danh dự (không được trả lương).
Lư do cho cuộc tranh căi này là v́ trường đại học lo lắng cho vấn đề an toàn của ông, đặc biệt là khả năng di chuyển của vị giáo sư.
Mặc dù được tiếp tục làm việc, nhưng ông buộc phải làm việc tại một cơ sở gần nhà hơn. Sau đó ông c̣n bị yêu cầu không được phép lái xe và biểu diễn trong nhà hát.
Bà O’Neill cho biết mọi chuyện bắt đầu từ lúc này. Ông không c̣n cảm thấy hạnh phúc v́ không được gặp bạn bè và đồng nghiệp ở chỗ làm cũ. Ông bị mất hết cảm hứng và không c̣n muốn làm việc nữa. Đến một ngày trong tháng 4 vừa qua, ông bị ngă khi đang ở trong căn hộ và măi đến 2 ngày sau người ta mới t́m thấy ông. Bác sĩ yêu cầu ông phải được chăm sóc 24/24 giờ hoặc phải được chuyển vào nhà dưỡng lăo.
Đến lúc này, ông Goodall quyết định chết. Ông không muốn mọi người ở bên cạnh ḿnh cả ngày và có một người lạ mặt chăm sóc ḿnh.
Bà O’Neill cho biết: “Ông ấy là một người độc lập. Ông ấy muốn có những cuộc nói chuyện thông thái và vẫn có thể tự bắt xe bus vào thị trấn”.
Bà O’Neill nói rằng mong muốn của ông Goodall là được chết một cách b́nh yên với đầy đủ ḷng tôn trọng. “Ông ấy không hề bị trầm cảm hay tuyệt vọng”, bà O’Neill nói.
Nhiều người đă quyên góp và tặng ông Goodall 15.000 USD để mua vé máy bay hạng thương gia bay đến châu Âu. Ông sẽ gặp gia đ́nh tại Pháp trước khi đến Thụy Sĩ với những người thân thiết nhất.
Ông Goodall nói: “Gia đ́nh tôi hiểu rằng tôi không hề cảm thấy hài ḷng với cuộc sống hiện tại. Ngày đó đến càng nhanh th́ càng tốt”. Câu chuyện của ông Goodall khiến nhiều người tại quê nhà ông, tiểu bang Tây Úc, phải chú ư. Chính quyền bang này đă bày tỏ sự thông cảm đến ông Goodall và đang nghĩ đến chuyện sẽ cân nhắc về việc ban hành luật cho phép việc trợ tử.
Tuy nhiên, chính quyền bang Tây Úc cũng nhấn mạnh việc trợ tử chỉ được áp dụng với những người mắc bệnh hiểm nghèo.
Quyền được chết vẫn c̣n là chủ đề gây tranh căi trên khắp thế giới. Hiện tại ở Úc mới chỉ có duy nhất bang Victoria dự kiến sẽ cho phép người bị bệnh được trợ tử vào giữa năm 2019. Tại Mỹ có 7 bang cho phép trợ tử, ngoài ra Nhật Bản, Bỉ và Thụy Sĩ cũng cho phép việc này.