Anh, Pháp, Mỹ đă lên phương án tấn công Syria. Khi phiến quân dồn chất clo tạo cớ, trong khi Mỹ dồn lượng lớn tên lửa hành tŕnh th́ nguy cơ Syria hứng chịu cuộc tấn công mới từ 3 nước trên đă cận kề. Trước t́nh h́nh đó Nga sẽ đưa vũ khí hạt nhân đến Syria.
Trong số các phương án đáp trả mà Nghị sĩ Gutenev đưa ra, khả năng Moscow triển khai vũ khí hạt nhân tới chiến trường Syria rất được chú ư.
TASS ngày 24/8 dẫn tuyên bố của Phó chủ nhiệm ủy ban Chính sách kinh tế thuộc Duma quốc gia Nga Vladimir Gutenev cho rằng, Mỹ đă vượt quá lằn ranh đỏ và đó là lư do khiến Nga phải hành động.
Các biện pháp này bao gồm việc triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật tại các quốc gia khác, sử dụng tiền điện tử trong giao dịch xuất khẩu vũ khí, đ́nh chỉ một số hiệp ước vũ khí với Mỹ.
"Chúng ta nên làm theo lời khuyên của các chuyên gia như đóng băng các hiệp ước về không phổ biển công nghệ tên lửa và triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật ở nước ngoài, có thể là Syria, nơi chúng ta đang vận hành một căn cứ không quân được bảo vệ nghiêm ngặt", Gutenev nhấn mạnh.
Tuyên bố của nghị sĩ Nga được đưa ra chỉ vài giờ sau khi Mỹ tuyên bố sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt với Moscow vào hôm 27/8 tới gồm: dừng bán một số vũ khí và một số hoạt động tài chính với Nga, cấm xuất khẩu hàng hóa và công nghệ nhạy cảm về an ninh, trong đó có thiết bị điện tử đa mục đích.
Trong số các phương án đáp trả mà Nghị sĩ Gutenev đưa ra, khả năng Moscow triển khai vũ khí hạt nhân tới chiến trường Syria rất được chú ư.
Moscow muốn mang vũ khí hạt nhân chiến thuật tới Syria cũng phải được sự đồng ư của Damascus trong việc đảm bảo an toàn triển khai trên mặt đất, trên biển... T́nh h́nh trên chiến trường Syria hiện nay với lực lượng quân đội Mỹ đồn trú ở phạm vi nhỏ th́ việc sử dụng vũ khí hạt nhân chiến lược của Nga cũng không mang lại hiệu quả đặc biệt.
Bên cạnh đó, Moscow chắc chắn cũng sẽ vấp phải các ư kiến phản đối từ các quốc gia láng giềng: Israel, Jordan, Saudi Arabia...
Trong bối cảnh Israel và Nga đang có những hợp tác nhất định để đảm bảo an ninh biên giới giữa Syria, Lebanon và Israel - một đồng minh thân thiết của Mỹ, Moscow sẽ không muốn lựa chọn phương án căng thẳng với các nước này.
Oanh tạc cơ Tu-160 có khả năng mang vũ khí hạt nhân của Nga hoạt động ở Syria. Ảnh: Bộ Quốc pḥng Nga.
Hơn nữa, trong khu vực, Saudi Arabia và Qatar cũng đang có những hợp đồng vũ khí quân sự với Nga. Do đó, Moscow chắc chắn sẽ không tiến hành gây hấn là "mếch ḷng" những quốc gia đă ủng hộ họ trong thời điểm khó khăn từ trừng phạt Mỹ.
Nghị sĩ Nga cho rằng việc triển khai vũ khí hạt nhân chiến lược tới Syria là nhằm đáp trả trừng phạt Mỹ, điều này dường như không phù hợp bởi Nga chưa bao giờ cho rằng Mỹ tung các đ̣n trừng phạt là muốn phối hợp với Nga trong vấn đề Ukraine hay Syria.
Tổng thống Mỹ Donald Trump trước đó tuyên bố Washington tiếp tục duy tŕ các biện pháp trừng phạt Nga cho đến khi Moscow chịu "làm một điều ǵ đó cho Washington" về t́nh h́nh Syria hay Ukraine.
Tuy nhiên, ngay cả khi Moscow sẵn ḷng có sự phối hợp với Mỹ trên chiến trường Syria như việc đưa người Syria trở về quê hương, tái thiết quốc gia đổ nat này, Washington vẫn lạnh lùng từ chối.