Quốc gia đó chính là Hàn Quốc. Chính Bắc hàn- đồng minh quan trọng của Mỹ ở Đông Bắc Á mới là nước thực sự phải “đứng ngồi không yên” về mối quan hệ Nga-Trung đang ngày càng nồng ấm. Tại sao?
Quyết định của Hàn Quốc khi không tiếp tục tham gia Thỏa thuận An ninh chung về Thông tin Quân sự (GSOMIA) với Nhật Bản đem đến những cơ hội để Nga và Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng ở khu vực Đông Bắc Á. Việc Seoul rút khỏi GSOMIA diễn ra không lâu sau khi nước này có những tranh căi ngoại giao với Moscow sau vụ không quân Nga bị cáo buộc xâm nhập không phận thuộc chủ quyền của Hàn Quốc trong cuộc tuần tra chung với lực lượng không quân Trung Quốc.
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In và Tổng thống Nga Vladimir Putin. Ảnh: Reuters
Bên cạnh một vài diễn biến đáng chú ư về khả năng quân sự của Nga ở châu Á - Thái B́nh Dương, các động thái quân sự của Moscow tại Đông Bắc Á được đánh giá là tương đối ôn ḥa trong những năm hậu Chiến tranh Lạnh. Do đó, hành động gần đây của Nga ở khu vực này phần nào cho thấy sự khác lạ, bất ngờ hơn là khi Hàn Quốc đột nhiên trở thành mục tiêu của những hành động trên.
Nga trước giờ vẫn luôn duy tŕ quan hệ hợp tác mạnh mẽ với Hàn Quốc mặc dù đôi khi, Seoul từ chối đứng về phía Moscow với vai tṛ là một đồng minh của Washington.
Một sự giải thích cho việc Nga sẵn sàng "khuấy động" Đông Bắc Á - khu vực Moscow vẫn muốn duy tŕ sự ổn định là do sự hợp tác chiến lược Nga - Trung đang ngày càng trở nên sâu sắc. Sự gắn kết giữa Moscow và Bắc Kinh khiến Nga muốn thể hiện khả năng của ḿnh nhiều hơn cũng như muốn đặt một “phép thử” với sức mạnh mạng lưới liên minh của Mỹ ở khu vực này. Trên thực tế, học giả Artyom Lukin thuộc trường Far Eastern Federal University đă nhận định rằng: Nga và Trung Quốc coi Hàn Quốc có mối liên kết yếu nhất trong mạng lưới liên minh của Washington tại Đông Bắc Á.
Nga hiểu rơ một thực tế rằng ảnh hưởng của nước này ở Bán đảo Triều Tiên sẽ không bằng Trung Quốc và dường như gián tiếp chấp nhận rằng Bắc Kinh sẽ chiếm ưu thế hơn trong cuộc chơi ở Đông Bắc Á. Dù vậy, việc tăng cường hợp tác với Trung Quốc phần nào giúp điện Kremlin có thể kiềm chế những lợi ích của Nhà Trắng tại khu vực này.
Tuy nhiên, nếu Nga quyết định hợp tác với Trung Quốc để làm giảm vị thế của Mỹ tại khu vực, nước này sẽ phải "đau đầu" cân nhắc các chi phí cơ hội tiềm năng, đặc biệt là trong mối quan hệ Nga - Hàn Quốc.
Quan hệ Mỹ - Hàn liệu có “vững chăi như sắt thép”?
Về cơ bản, mối quan hệ "đối tác chiến lược" giữa Moscow và Seoul mang tính h́nh thức hơn là thực chất. Hàn Quốc nh́n chung không coi Nga là một đối tác đặc biệt hữu ích trong quá tŕnh theo đuổi mục tiêu phi hạt nhân hóa Triều Tiên. Quan hệ hợp tác kinh tế song phương dù có một vài tiến triển nhưng cũng không đáng kể.
Những diễn biến gần đây trong chính sách an ninh của Hàn Quốc khiến chính Mỹ cũng cảm thấy bất ngờ. Seoul "bỏ ngoài tai" những chỉ trích của Washington khi quốc gia Đông Bắc Á này quyết định rút khỏi GSOMIA. Mặc dù các quan chức Mỹ thường khẳng định quan hệ Mỹ - Hàn "vững chăi như sắt thép" song mối quan hệ song phương này đang dần cho thấy mức độ duy tŕ lâu dài giữa 2 bên. Trong lịch sử, đồng minh Mỹ - Hàn từng vượt qua thời kỳ khó khăn từ năm 1998 - 2008 dù khác biệt sâu sắc về chính sách với Triều Tiên cũng như những thay đổi đáng kể trong các động thái quân sự của Washington trên Bán đảo này.
Ngày nay, thậm chí cả khi Tổng thống Trump đưa ra những đ̣i hỏi với cái giá không hề nhỏ với Seoul để duy tŕ khung hợp tác quốc pḥng Mỹ - Hàn th́ các nghị sĩ ở Washington vẫn đang nỗ lực để củng cố vững chắc liên minh này.
Một số dự luật đang được thảo luận trong Quốc hội Mỹ hiện nay đă đặc biệt nhấn mạnh đến những toan tính của Nga và Trung Quốc ở Bán đảo Triều Tiên, cũng như sự hiện diện của các lực lượng Mỹ tại Hàn Quốc sau khi Tổng thống Trump yêu cầu Seoul trả thêm tiền cho quân Mỹ đồn trú ở đây.
Tuy nhiên, quan điểm chính trị của Mỹ trong việc duy tŕ quan hệ đồng minh với Hàn Quốc không dựa trên quyết định của riêng nhà lănh đạo nước này. Tương tự vậy, mặc dù Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In nhấn mạnh tầm quan trọng của việc "nói không" với Mỹ th́ sự ủng hộ liên minh Mỹ - Hàn vẫn được củng cố mạnh mẽ trong giới quan chức 2 nước.
Hàn Quốc - đối tác hay đối tượng của Nga?
Do đó, thay v́ chia rẽ quan hệ giữa Washington và Seoul, điện Kremlin có thể t́m cách cải thiện quan hệ với Hàn Quốc, song điều này sẽ ảnh hưởng đến chính sách cân bằng ngoại giao giữa 2 miền Triều Tiên của Nga. Dù vậy, việc gia tăng căng thẳng với Hàn Quốc cũng không đem lại lợi ích ǵ khi điều đó có thể ảnh hưởng đến một trong những mối quan hệ kinh tế quan trọng nhất của Nga ở Đông Á.
Rơ ràng, những vấn đề chính trị trong quan hệ giữa Liên minh châu Âu với Nga không thể làm suy yếu quan hệ thương mại giữa một số nước thành viên EU với Moscow. Logic này cũng có thể áp dụng trong sự hợp tác kinh tế Nga - Hàn khi 2 nước đối mặt với căng thẳng trong quan hệ song phương. Tuy nhiên, có một sự cách biệt đáng kể trong sự phát triển kinh tế của khu vực nước Nga ở châu Âu với vùng Viễn Đông của Nga. Hiện nay, khu vực Viễn Đông của Nga đang trở thành trọng tâm trong chiến lược của điện Kremlin với Hàn Quốc.
Hàn Quốc có thể đạt được những lợi ích từ việc duy tŕ sự hợp tác với Nga song những trở ngại cho sự hợp tác kinh tế giữa 2 nước vẫn c̣n rất nhiều. Chính sách phát triển kinh tế của Nga từ năm 2008 đă đặc biệt nhấn mạnh đến sự hợp tác với các đối tác kinh tế châu Á như là một ưu tiên. Dù vậy, nếu Nga vẫn muốn Hàn Quốc là một đối tác kinh tế, việc hợp tác giữa nước này với Trung Quốc sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sự ổn định trong quan hệ với Seoul và đây sẽ là một ván bài không đơn giản dành cho Moscow.
Dĩ nhiên, Nga từng thể hiện khả năng cân bằng quan hệ giữa Trung Quốc và Hàn Quốc qua những tranh căi liên quan đến Hệ thống pḥng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) vốn được coi là "lá chắn" của Mỹ bảo vệ an ninh Hàn Quốc. Tuy nhiên, t́nh h́nh có thể thay đổi khi sự hợp tác quốc pḥng Nga - Trung được tăng cường trong khi cấu trúc an ninh khu vực của Mỹ đang đối mặt với những thách thức lớn khi mà căng thẳng giữa Nhật Bản và Hàn Quốc, 2 đồng minh quan trọng của Washington, vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Nga có thể coi Hàn Quốc là đối tác để thúc đẩy quan hệ kinh tế song phương nhưng cũng có thể coi Seoul là đối tượng để thực hiện những mục tiêu ưu tiên của ḿnh. Do vậy, nếu Nga ưu tiên theo đuổi chiến lược làm suy yếu mạng lưới quốc pḥng của Mỹ ở Đông Bắc Á th́ chẳng có ǵ chắc chắn rằng Moscow sẽ không đặt cược mối quan hệ với một trong những đối tác kinh tế quan trọng nhất ở Đông Á là Hàn Quốc để đạt được những toan tính chiến lược của ḿnh./.
VietBF@ sưu tầm.