Họ Tập "thắng lớn" trước Obama v́ TQ đă qua mặt được cả thế giới ở G-20 - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Họ Tập "thắng lớn" trước Obama v́ TQ đă qua mặt được cả thế giới ở G-20
Vietbf.com - Trung Quốc đă đánh lạc hướng được tại Hội nghị thượng đỉnh G-20 năm 2016 diễn ra tại Hàng Châu để thắng lợi lớn trước ông Obama trên sân nhà, nhưng ông Tập Cận B́nh cũng đă qua mặt luôn cả thế giới nên "cười thầm", hơn nữa ông Obama lại bị Bắc Kinh "ghẻ lạnh" tại Hội nghị này.

Hội nghị thượng đỉnh G-20 năm 2016 diễn ra tại Hàng Châu, Trung Quốc đă kết thúc với tuyên bố "Hàng Châu đồng thuận".

Tuyên bố của G-20 Hàng Châu 2016 với nội dung xoay quanh năm chủ đề chính là : Chính sách phối hợp, tăng trưởng kinh tế sáng tạo, quản trị kinh tế - tài chính, đầu tư - thương mại và phát triển.

Giới phân tích cho rằng Tuyên bố Hàng Châu 2016 thiếu các hành động cụ thể và tín hiệu đó cho thấy rơ ràng rằng các nhà lănh đạo G-20 không có nhiều tương đồng trong quan điểm tại Hội nghị thượng đỉnh lần này.

Mặc dù vậy, G-20 Hàng Châu 2016 lại được xem là thành công ngoài mong đợi của chủ nhà Trung Quốc.

Theo The Guardian, qua G-20 Hàng Châu 2016, Trung Quốc báo hiệu một giai đoạn mới khi kinh tế nước này sẽ đóng vai tṛ dẫn dắt kinh tế toàn cầu. Trung Quốc đă cung cấp nền tảng cho việc thúc đẩy các mô h́nh kinh tế của Bắc Kinh, trong đó có chiến lược "Một vành đai, một con đường" và Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB).

The Guardian b́nh luận, tận dụng tối đa t́nh trạng của một quốc gia đang phát triển, Trung Quốc đưa các chủ đề kép của sự phát triển và tính toàn diện vững chắc hơn vào tiêu điểm.

Bằng cách mở rộng tham vấn chính thức vượt khỏi thành viên G20 và mời một số lượng kỷ lục khách mời, Trung Quốc bảo đảm hầu hết yêu sách của ḿnh đều được đồng thuận.

Việc thông qua Tuyên bố Hàng Châu đồng thuận, kêu gọi phát triển tăng trưởng kinh tế toàn diện hơn thông qua chính sách kinh tế vĩ mô phối hợp, thương mại mở và đổi mới, cho thấy những cốt lơi trong chính sách kinh tế của Tập Cận B́nh đă được toàn cầu hóa qua G-20.

Từ đây, các kế sách của Trung Nam Hải có thể nhanh chóng đưa kinh tế Trung Quốc trở thành bá chủ thế giới.

Tập Cận B́nh đă hoàn thành một số hướng đi dài hạn cho những tham vọng của nhà lănh đạo này. Hiệu ứng tích cực từ G-20 có thể đưa ông Tập vào "ngôi nhà của những lănh đạo xuất sắc nhất thế giới", và củng cố quyền lực trong nước.

Tập Cận B́nh làm "Roosevelt Trung Quốc"?

Với tham vọng bá chủ của Bắc Kinh th́ việc vượt qua Mỹ - nhất là về kinh tế - là mục đích và cái ngưỡng quan trọng nhất mà Trung Quốc phải đạt được. Song sức mạnh Mỹ luôn là một cái ǵ đó quá tầm với của Bắc Kinh. Việc vượt qua Mỹ là cực kỳ khó khăn, không muốn nói là viễn tưởng, nếu không t́m ra công thức.

Khi "song đấu" với Mỹ là không thể và thời gian không là chờ đợi, Bắc Kinh phải t́m cách vượt lên trên nền kinh tế số một thế giới này.

Năm 1979, Đặng Tiểu B́nh đă chọn cải cách cùng với "4 hiện đại", song sức mạnh Mỹ vẫn quá xa vời, ngay cả sau khi Đặng qua đời.

Khi Tập Cận B́nh tiếp quản đất nước th́ Trung Quốc đang nằm trong t́nh trạng nguy hiểm bởi hậu quả của phát triển nóng do cải cách thời Đặng Tiểu B́nh để lại. Nền kinh tế bong bóng với tăng trưởng chủ yếu nhờ nợ vay khiến kinh tế Trung Quốc "lớn nhưng không mạnh". Nguy cơ bong bóng x́ hơi và xảy ra khủng hoảng là rất lớn.

Giới phân tích kinh tế và tài chính đă ví kinh tế Trung Quốc như sự hỗn hợp giữa kinh tế Mỹ thời khủng hoảng thập niên 1930 khi Franklin D.Roosevelt tiếp quản ghế Tổng thống và kinh tế Nhật Bản thời bong bóng x́ hơi trong những năm 1990 của thế kỷ 20.

Bloomberg đă cho rằng, để cứu kinh tế Trung Quốc lúc này cần phải có một "Roosevelt của thế kỷ 21".

Ở khía cạnh nào đó, Tập Cận B́nh đă cố gắng chứng minh ḿnh là một "Roosevelt Trung Quốc".

Ngay khi nắm quyền lực năm 2012, ông Tập cho thực hiện ngay hai chiến dịch - chiến lược. Thứ nhất là chiến dịch chống tham nhũng "Đả hổ diệt ruồi" nhằm thanh lọc bộ máy quản lư, bên cạnh mục tiêu củng cố hệ thống của ḿnh; Hai là tái cơ cấu nền kinh tế với kỳ vọng kinh tế Trung Quốc phát triển thực chất – mạnh chứ không phải lớn.

Trong khi đang "căng phồng" bởi phát triển nóng mà kinh tế Trung Quốc vẫn c̣n một trời một vực với Mỹ, nay tái cơ cấu khiến tốc độ tăng trưởng giảm, quy mô nền kinh tế có thể co lại. Điều đó làm cho khoảng cách giữa Mỹ-Trung trở nên xa hơn.

Vấn đề nan giải của Trung Hoa đại lục khiến cho tầm nh́n của F.D.Roosevelt là chưa đủ mà cần phải có mưu kế của Bộ trưởng quốc pḥng Mỹ quá cố, George Marshall.

"Kế hoạch Marshall" đă làm hồi sinh cả Châu Âu thời hậu Thế chiến II khiến sức mạnh Mỹ tăng lên gấp bội. Kế hoạch đă chứng minh 1 USD rời khỏi xứ cờ hoa sẽ tăng giá trị theo cấp số nhân tại lục địa già qua sự phát triển của EC, rồi EU.

Tập Cận B́nh đă chọn theo cách mà G.Marshall đă làm với Châu Âu bằng việc thành lập hay phát huy hết chức năng của các định chế tài chính - thương mại quốc tế mà Trung Quốc tham gia.

Khi G-7, rồi G-8 "gọi gió kêu mưa" với kinh tế toàn cầu, th́ Tập Cận B́nh phát huy tối đa vai tṛ của nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS nhằm làm nổi bật h́nh ảnh của Trung Quốc trên trường quốc tế.

Khi bị gạt khỏi Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái B́nh Dương (TPP), Bắc Kinh cho thành lập AIIB, nhằm hưởng lợi tối đa từ TPP.

AIIB - được xem là "siêu ngân hàng thế giới" của Trung Quốc, là một bước đi quan trọng trong quá tŕnh hiện thực hóa giấc mộng bá chủ thế giới của Bắc Kinh.

Tuy nhiên, BRICS bị hạn chế về tầm ảnh hưởng và 4 thành viên c̣n lại không có nền kinh tế hùng mạnh, c̣n AIIB dù có lớn đến mấy th́ cũng chỉ là định chế tài chính đơn thuần.

Đặc biệt, cả BRICS và AIIB đều không có Mỹ tham gia nên Trung Quốc chưa thể khẳng định và không thể thẩm định khả năng và vai tṛ của ḿnh trước cường quốc số một thế giới này.

Trong hàng loạt vũ đài kinh tế, ông Tập chọn G-20 trên sân nhà để thể hiện sức mạnh.

Khi hội nghị G-7 2016 tại Ise Shima thể hiện sự rệu ră của định chế này, nhất là khi Brexit diễn ra, Trung Quốc nhận thấy cơ hội cho Bắc Kinh khẳng định vai tṛ trên trường quốc tế đă tới. Có thể thấy rằng G-20 Hàng Châu 2016 là một sự chuẩn bị rất công phu của Trung Nam Hải.

Tất cả mưu cao kế sâu lẫn tiểu xảo của Tập Cận B́nh đă được thể hiện tại Hàng Châu. Và ông ta đă thành công ngoài mong đợi.

BRICS đứng trước nguy cơ tan ră bởi Đại hội dân tộc Phi (ANC) đang suy giảm uy tín tại Nam Phi, chính phủ mới thân Mỹ tại Brazil sau khi cựu Tổng thống Dilma Rousseff bị phế truất có thể nằm ngoài tầm kiểm soát của Bắc Kinh, c̣n Thủ tướng Nanrendra Modi có khả năng đưa Ấn Độ theo một quỹ đạo khác.

Tuy nhiên, lúc này G-7 rệu ră hay BRICS tan ră không c̣n quá quan trọng với Bắc Kinh, bởi cả G-7 và BRICS đă nằm trọn trong G-20 và qua G-20 Hàng Châu 2016, Bắc Kinh đă thành công trong việc thể hiện vai tṛ bang chủ của G-20, chứ không chỉ là chủ nhà của Hội nghị G-20 2016. Theo The New York Times, nước Mỹ đă thua đậm qua G-20 Hàng Châu 2016.[3]

Bắc Kinh dùng G-20 tranh giành ảnh hưởng với Washington

Trong 8 năm cầm quyền của Tổng thống Obama, nước Mỹ đă thiệt hại rất lớn bởi những ngón đ̣n của Trung Quốc.

Hàng hóa giá rẻ của Trung Quốc đă khiến thặng dư mậu dịch của Trung Quốc trong quan hệ thương mại với Mỹ lên đến hơn 2.000 tỷ USD trong hai nhiệm kỳ của Obama, cùng với đó sự tác oai tác quái, làm lũng đoạn kinh tế Mỹ.

Tuy nhiên, số thâm hụt mậu dịch của Mỹ dù làm tăng thêm gần 30% quy mô GDP của Trung Quốc không nguy hiểm bằng việc Mỹ đánh mất vai tṛ của ḿnh trong những định chế quốc tế, hoặc không giữ được vai tṛ của những định chế quốc tế mà Mỹ đóng vai tṛ đầu tàu.

Bởi lẽ, hậu quả của những sự việc ấy sẽ khiến cho lợi ích Mỹ bị mất đi, sức mạnh Mỹ bị suy giảm.

Hiện nay sức mạnh Mỹ chủ yếu thể hiện trong NATO, nhưng cũng không vững chắc nếu không bỏ tiền nuôi các thành viên khác, như ứng viên đảng Cộng ḥa Donald Trump chỉ trích.

Trong khi đó AIIB, song hành cùng Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng thế giới (WB).

C̣n Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) gồm 16 thành viên do Bắc Kinh đóng vai tṛ chủ đạo có thể làm lu mờ TPP, vốn đang vấp phải sự phản đối từ cả hai ứng viên Tổng thống Mỹ.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đàm đạo cùng Tổng thống Mỹ Barack Obama tại Nhà khách chính phủ Tây Hồ, thành phố Hàng Châu đêm 3/9.

Trung Quốc: Người đứng đầu định chế?

Qua G-20, Bắc Kinh đă thúc đẩy xây dựng vị thế "người đứng đầu định chế" của nước này, vốn là một khiếm khuyết cố hữu của các định chế quốc tế. Bao gồm cả G-7.

Khi Trung Quốc t́m ra cơ chế mới điều tiết G-20 cùng với việc G-7 nằm trọn trong G-20, điều đó khiến cho sự rệu ră dẫn đến lúc kết thúc sự tồn tại của G-7.

Khi Trung Nam Hải dùng G-20 vô hiệu hóa G-7 th́ cũng là lúc vai tṛ của Washington trên trường quốc tế trở nên lu mờ bởi h́nh ảnh của Bắc Kinh.

Trước thực tế đó, The New York Times đă nhận định rằng, chuyên công du Châu Á cuối cùng cùng của ông Obama trên cương vị Tổng thống Mỹ đă thất bại toàn diện, trong đó việc để Bắc Kinh làm bẽ mặt Washington trong G-20 là một thảm bại.

Bởi lẽ, khi để Trung Quốc nắm quyền điều tiết trong G-20 th́ quyền lợi và sức mạnh Mỹ bị đe dọa nghiêm trọng.

Tham dự G-20 Hàng Châu 2016 gồm : 19 thành viên là Argentina, Australia, Brazil, Anh, Đức, Ấn Độ, Indonesia, Ư, Canada, Trung Quốc, Mexico, Hàn Quốc, Nga, Ả Rập Saudi, Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Pháp, Nam Phi, Nhật Bản và EU.

Khách mời có Tây Ban Nha, Singapore, Ai Cập, Kazakhstan, Thái Lan, Lào, Chad, cùng Liên Hợp Quốc, WB, WTO, IMF.

Với thành phần như vậy, khi nắm vai tṛ điều tiết G-20 th́ Bắc Kinh đă có thể tỏa tầm ảnh hưởng tới tất cả các khu vực mà nước Mỹ có lợi ích chiến lược.

Cả khu vực Đại Tây Dương và Địa Trung Hải – địa bàn mà Washington đặt trọng tâm chiến lược đối ngoại gần một thế kỷ qua, giờ đă có thể dần lọt vào tầm với của các nhà lănh đạo Trung Quốc.

Những thành viên quan trọng nhất của Mỹ tại khu vực Châu Á – Thái B́nh Dương, nơi mà Washington đặt trục chiến lược đối ngoại trong thế kỷ 21, đều nằm trong G-20.

Có tới 6/12 thành viên TPP nằm trong ṿng ảnh hưởng của G-20, đặc biệt cả hai "sân sau chiến lược" của TPP là Trung Quốc và Ấn Độ đều thuộc G-20.

Điều đó cho thấy cả lợi ích về kinh tế lẫn chính trị của nước Mỹ đều có thể bị tác động bởi yếu tố Trung Quốc qua cơ chế "người đứng đầu định chế" của G-20.

Lợi ích mà Bắc Kinh khai thác được từ quan hệ đan xen giữa các đối tác trong G-20, giữa các đối tác với G-20 có thể giúp cho nước này leo lên vai tṛ "thống soái" thế giới, dù tiềm lực c̣n kém Mỹ.

Xét từ góc độ này, những ǵ Trung Quốc đạt được sau G-20 giúp nhận diện mệnh đề thực hiện ư đồ kiểm soát thế giới mà ông Tập theo đuổi:

(G-20 + AIIB) --->(Tái cơ cấu) ---> (Một vành đai, Một con đường) ---> (Mộng Trung Hoa)

Chắc chắn Trung Nam Hải sẽ có kế sách để nhanh chóng hiện thực hóa "mệnh đề thống trị" ấy.

G-20 2016 là cột mốc quan trọng trong việc thể hiện vai tṛ và quyền lực của Tập Cận B́nh. Sự kiện này cũng được xem là một phần trong quá tŕnh chuẩn bị cho Đại hội đảng lần thứ 19 của đảng Cộng sản Trung Quốc vào mùa thu 2017, trong đó có những chuẩn bị quan trọng về nhân sự cho thế hệ lănh đạo thứ 6 ở nước này.

Khi định chế cố vấn kiểu "bát đại nguyên lăo" không c̣n tồn tại và vai tṛ của các cựu lănh đạo "phía sau cánh gà" cũng bị Tập Cận B́nh xóa bỏ, vấn đề h́nh ảnh người lănh đạo đương nhiệm là cực kỳ quan trọng trong việc đặt nền móng cho giai đoạn phát triển mới của đất nước.

Theo The Guardian, đối với Trung Quốc và cá nhân Tập Cận B́nh, G-20 là một thành công lớn.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 09-18-2016
Reputation: 369200


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 144,045
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	(1).jpg
Views:	0
Size:	70.9 KB
ID:	937117 Click image for larger version

Name:	(2).jpg
Views:	0
Size:	77.6 KB
ID:	937118
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 13,514 Times in 10,797 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 180 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:05.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09973 seconds with 12 queries