Ai thắng ai thua trong lệnh trừng phạt Iran? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Ai thắng ai thua trong lệnh trừng phạt Iran?
Do sức ép từ Mỹ, nhiều nước châu Âu đang rục rịch rời khỏi Iran. Đây cũng là lúc một số “kẻ thắng cuộc” bất ngờ xuất hiện.

Liên minh châu Âu (EU) hiện tại đang phải vật lộn với những công ty "gặp nguy" v́ sức ép của Mỹ với Iran. Và "kẻ thắng cuộc" chắc chắn không phải Mỹ, EU hay Iran...


Ngoại trưởng Iran Javad Zarif (trái) và người đồng cấp Trung Quốc Vương Nghị gặp nhau hồi tháng 5/2018. Iran được cho là có thể bắt tay với Trung Quốc khi chịu sức ép từ các lệnh trừng phạt kinh tế của Mỹ. (Ảnh: Reuters)

Chọn Mỹ hay Iran?

“Làn sóng” trừng phạt đầu tiên của Mỹ đối với Iran có hiệu lực từ đêm 7/8, nhằm vào việc Iran thu mua đồng USD, mua bán vàng và các kim loại khác, cũng như những giao thương bằng đồng rial của Iran và các hợp đồng mua ô tô hay máy bay thương mại chở khách.

“Làn sóng” thứ hai, dự kiến đến vào tháng 11 tới, sẽ “đánh” vào lĩnh vực dầu khí và ngành năng lượng của Iran cũng như các giao dịch với Ngân hàng Trung ương Iran.

Trước khi các lệnh trừng phạt Iran chính thức có hiệu lực, Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 7/8 đăng ḍng tweet khẳng định, đây là các biện pháp “đau đớn nhất từ trước tới nay”, đồng thời cảnh báo các đối tác thương mại của nước này rằng họ sẽ phải lựa chọn 1 là Mỹ, 2 là Iran.

Như để làm rơ hơn thông điệp gửi thẳng đến EU, Đại sứ Mỹ tại Đức Richard Grenell sau đó cũng cảnh báo trên Twitter rằng “các công ty Đức đang làm ăn ở Iran nên rút lại hoạt động ngay tức khắc”.

Đáp lại, EU lại tái khẳng định sẽ tiếp tục hợp tác kinh tế và thương mại với Iran, mà theo như Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Jean-Claude Juncker nói là “châu Âu có luật pháp đứng về phía ḿnh”.

Thế nhưng những nỗ lực của châu Âu, chủ yếu là của Anh, Pháp và Đức, trong việc giữ một chiếc “mỏ neo” trong quan hệ kinh tế thương mại với Iran như là sự đảm bảo cho thỏa thuận hạt nhân Kế hoạch hành động chung tổng thể (JCPOA) đang đặt châu lục này vào thế đối đầu trực diện với Washington.

Hiếm khi có sự bất đồng sâu sắc đến thế giữa các đồng minh này kể từ sau Thế chiến thứ Hai.

Phản ứng kiểu “sách vở”

Để bảo vệ các doanh nghiệp đang đầu tư vào Iran, châu Âu đă cập nhật Quy chế Phong tỏa (Blocking Statute), vốn được dùng để chống lại các lệnh trừng phạt của Mỹ nhằm vào Iran, Libya và Cuba. Quy chế này cấm các công ty của châu Âu tuân thủ các biện pháp trừng phạt nhằm vào Iran và cho phép họ phớt lờ các phán quyết bên ngoài lănh thổ khu vực và thu hồi thiệt hại phát sinh từ các lệnh trừng phạt “từ người gây ra chúng”.

Thế nhưng chính nghị sỹ Bỉ Aldo Carcaci cũng phải thừa nhận rằng, các biện pháp này của châu Âu chỉ mang tính lư thuyết “sách vở” bởi thực tế lợi ích từ việc làm ăn với Mỹ luôn vượt trội so với bất cứ triển vọng nào xánlạn nhất của việc hợp tác với Iran.

“Nó khiến chủ các doanh nghiệp đang làm ăn ở Iran đứng trước sự lựa chọn khó khăn là nên theo Mỹ hay nghe lời EU” – ông Carcaci nói. “Sự lựa chọn được đưa ra rất nhanh chóng. Tôi đă từng là quản lư công ty công nghệ, một công ty không thể chịu được rủi ro đó”.

Cựu Đại diện thường trực của Bỉ tại EU Jean De Ruyt cũng tin rằng, các biện pháp của EU khó có tác dụng đủ để thuyết phục các công ty lớn tiếp tục làm ăn với Iran.

“Liệu các biện pháp của châu Âu có hiệu quả không khi thực tế nó chưa từng được thử nghiệm” – ông De Ruyt nêu rơ. “Tác động của Quy chế Phong tỏa có lẽ chỉ mang tính biểu tượng. Bất cứ công ty quan trọng nào của châu Âu cũng sợ sệt v́ cánh tay của Mỹ quá dài”.

Trong số các biện pháp chống lại lệnh trừng phạt của Mỹ với Iran, châu Âu cũng cho phép các công ty không giao thương bằng USD, nhờ đó họ có thể tránh được “con mắt ḍ xét” của Washington.

Nhưng hẳn ai ở châu Âu cũng c̣n nhớ “người khổng lồ” ngành ngân hàng Pháp BNP Paribas đă phải trả số tiền phạt kỷ lục 8,9 tỷ USD cho Washington v́ sử dụng đồng tiền của Mỹ trong các giao dịch bị cấm với Iran, Sudan và Cuba. V́ thế, Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) dù có thể đi đầu trong những nỗ lực tài chính trên cũng sẽ lựa chọn tốt nhất là không mạo hiểm mô h́nh kinh doanh để đóng vai tṛ tích cực nào ở Iran.

Theo nghị sỹ Bỉ Aldo Carcaci, rút cuộc châu Âu cũng sẽ t́m ra được cơ chế nào đó để tiếp tục hợp tác thương mại với Iran theo JCPOA, đảm bảo 1 ḍng cung ứng và thanh toán nhất định để thỏa thuận hạt nhân vẫn có hiệu lực nhưng sự sụt giảm thương mại giữa EU và Iran là không thể tránh khỏi.

“Các công ty sẽ rời Iran, bắt đầu từ những công ty lớn nhất. Toàn bộ sẽ bị thay thế bởi các công ty Trung Quốc. Đó là một cú sốc đối với doanh nghiệp châu Âu và chỉ có các công ty nhỏ mới có thể ‘trốn tránh radar của Mỹ’ và tiếp tục làm ăn ở đây” - ông Carcaci nhận định.

Thổ Nhĩ Kỳ và các SME châu Âu “vớ bở”…

Một vấn đề mà người Iran lo ngại trong nhiều năm sống dưới các lệnh trừng phạt của Mỹ đó là việc sửa chữa, bảo tŕ các thiết bị kỹ thuật như máy bay, thang máy, xe hơi, xe tải…

Ví dụ như “phi đội” máy bay Boeing già cỗi của Iran Air hay Mahan Air rất cần các phụ tùng thay thế nhưng bị Mỹ từ chối. Trong cơn “bĩ cực”, Iran đă t́m cách sao chép các bộ phận này và nỗ lực sản xuất máy bay loại nhỏ Antonov A-140 (chở được 52 khách) dựa vào công nghệ không mấy mới mẻ từ Ukraine.

Thổ Nhĩ Kỳ bất ngờ được lợi trong bối cảnh Mỹ tái áp đặt các lệnh trừng phạt đối với Iran. Ankara nhiều khả năng sẽ lại t́m cách đóng vai tṛ trung gian giữa người tiêu dùng Iran và các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) châu Âu. Cụ thể, các công ty của châu Âu sẽ bán hàng cho các công ty Thổ NhĩKỳ, sau đó các công ty này bán lại cho Iran.

Chuyên gia công nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ Ferhat Targit chỉ rơ thực tế đó trong ngành sản xuất, lắp đặt thang máy: “Ở mọi nơi trên thế giới, các công ty thang máy hàng đầu là Otis của Mỹ, Schindler của Thụy Sỹ hay ThyssenKrupp của Đức. Nhưng không phải ở Iran. Đây là một thị trường tiềm năng cho các doanh nghiệp vừa của Italy hay Tây Ban Nha trong lĩnh vực này”.

Các tập đoàn lớn cũng được cho là sợ h́nh ảnh của họ bị ảnh hưởng khi xuất hiện trong các bài báo về lệnh trừng phạt của Mỹ với Iran.

“Khoảng trống mà các tập đoàn đa quốc gia lớn để lại [ở Iran] sẽ được lấp đầy bởi các công ty nhỏ hơn của châu Âu vốn không có hoạt động ở bên kia Đại Tây Dương” – Cố vấn của chính phủ Đức Adnan Tabatabai nhận định.

… hay “Ngọa hổ, tàng long” sẽ chớp thời?

Theo ông Tabatabai, động thái của Mỹ cũng sẽ đẩy Iran “hướng Đông” và bắt tay với hàng loạt đối tác như Trung Quốc, Ấn Độ, Nga… vốn không phải là điều Mỹ và châu Âu mong muốn.

“Tôi nghĩ Trung Quốc và Ấn Độ là 2 nước thắng đậm trong ‘ván bài’ trừng phạt Iran” – Chuyên gia kinh tế quốc tế ở London (Anh), ông Lawk Ghafuri nhận định. “V́ những lệnh trừng phạt này giới hạn kinh tế Iran và giao thương của họ với các nước khác, Trung Quốc và Ấn Độ sẽ xuất nhập khẩu rất nhiều tài nguyên và sản phẩm từ Iran cũng như theo chiều ngược lại”.

Nhưng tất nhiên, đó cũng không phải là cánh cửa mở ra con đường trải hoa hồng. Ví dụ như với Trung Quốc, Tehran sẽ phải chấp nhận việc Bắc Kinh áp dụng các thỏa thuận trao đổi sản phẩm nông nghiệp lấy dầu khí và điều đó sẽ tác động xấu đến ngành nông nghiệp của Iran.

Tuy nhiên, theo ông Tabatabai, chính phủ Iran trước hết sẽ theo đuổi chiến lược để sống sót và tồn tại trong bối cảnh tác động của các lệnh trừng phạt kinh tế từ Mỹ sẽ kéo dài ít nhất vài năm.

Về lâu dài, Tehran được cho là cũng sẽ t́m cách ngồi lại với Washington để giải quyết tranh căi xung quanh vấn đề hạt nhân của nước này.

“Liệu Tổng thống Rouhani có trở nên cực đoan và tái khởi động chương tŕnh hạt nhân của Iran hay không? Tôi cho là không” – ông Tabatabai nói. “Đúng là người Iran cũng nh́n vào thái độ của ông Trump đối với Triều Tiên nhưng đó là v́ ông Kim Jong-un có bom hạt nhân và được Washington tôn trọng. Với ông Rouhani, thái độ đối đầu là đi ngược lại ư nguyện ḥa b́nh của nước Cộng ḥa Hồi giáo này”.

VietBF © Sưu tầm
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

troopy
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 08-08-2018
Reputation: 226190


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 79,697
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	3.jpg
Views:	0
Size:	36.4 KB
ID:	1257649
troopy_is_offline
Thanks: 74
Thanked 6,057 Times in 5,236 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 29 Post(s)
Rep Power: 101 troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10
troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10troopy Reputation Uy Tín Level 10
Old 08-08-2018   #2
tacrang
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
tacrang's Avatar
 
Join Date: Apr 2007
Posts: 4,982
Thanks: 1,083
Thanked 7,358 Times in 1,505 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 200 Post(s)
Rep Power: 23
tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7
tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7
Default

Khai dân trí ngày 08/08/2018

Tàu cộng quá run sợ trước t́nh h́nh thế giới ?? Đặc biệt là Cuba mới thay màu chế độ !!! Tàu cộng nhận tin phe thân Nga chống tàu mời phái đoàn Cuba sang th́ cảnh cáo đâm 5 tàu đánh cá ngư dân và phá toàn bộ sân bay quốc tế Tân sơn nhất bị tê lệt không có điện


tacrang_is_offline  
Old 08-08-2018   #3
chethanh50
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Mar 2018
Posts: 1,355
Thanks: 11
Thanked 581 Times in 372 Posts
Mentioned: 13 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 555 Post(s)
Rep Power: 8
chethanh50 Reputation Uy Tín Level 3chethanh50 Reputation Uy Tín Level 3chethanh50 Reputation Uy Tín Level 3chethanh50 Reputation Uy Tín Level 3chethanh50 Reputation Uy Tín Level 3chethanh50 Reputation Uy Tín Level 3chethanh50 Reputation Uy Tín Level 3chethanh50 Reputation Uy Tín Level 3chethanh50 Reputation Uy Tín Level 3chethanh50 Reputation Uy Tín Level 3chethanh50 Reputation Uy Tín Level 3chethanh50 Reputation Uy Tín Level 3
Default

cái thằng chó má TRUNG QUỐC là chuyên gia THEO ĐỐM ĂN TÀN , chúng nó giống như loài dơ bẫn LINH CẨU , chuyên ăn tạp và ăn cắp mồi , chứ ít khi nào bơ công sức ra đi săn .
chethanh50_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:21.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05998 seconds with 12 queries