Từ lâu mối quan hệ giữa Nga và các nước phương Tây luôn trong trạng thái căng thẳng. Đáng chú ư nhất là phương Tây luôn có thái độ thù địch với Nga với rất nhiều lư do. Dưới đây là phân tíchcủa các nhà chính trị Anh. Các nhà phân tích chính trị Anh TJ Coles và Matthew Elford trong cuốn sách có tựa đề “Union Jackboot: What Your Media and Professors Don't Tell You About British Foreign Policy" đă nêu ra lư do v́ sao phương Tây thù ghét Nga.Trong cuốn sách được viết dưới dạng các câu hỏi và câu trả lời, các chuyên gia cho biết, mục tiêu thực sự trong chính sách của Mỹ đối với Nga là duy tŕ quyền bá chủ kinh tế của Mỹ. Điều này đi kèm với việc áp đặt một nền văn hóa "thị trường tự do", mà trên thực tế là văn hóa bảo hộ.
Sách viết rằng, sau khi Tổng thống Boris Yeltsin từ chức, Nga theo đuổi "chủ nghĩa kinh tế dân tộc", và Hoa Kỳ không thích điều này, thị trường không c̣n tự do, và thuế đối với các công ty phương Tây tăng lên.
"Nhưng không thể nói với công chúng: chúng tôi ghét nước Nga v́ họ không làm những ǵ mà chúng tôi nói với họ", ông Coles nhấn mạnh trong câu trả lời của ḿnh.Các nhà khoa học chính trị cũng lưu ư rằng, ở Anh, từ đầu thế kỷ 20 Nga đă bị coi là kẻ thù. Các nhà sử học người Anh gọi thời kỳ đó là "cuộc chiến tranh lạnh đầu tiên".
Vào thời điểm đó, các nước cũng cạnh tranh v́ kinh tế và chiến đấu với nhau để giành giật cho ḿnh những tuyến đường thương mại. Sau khi những người Bolshevik lên nắm quyền, Nga c̣n là mối đe dọa về ư thức hệ.
Ngoài ra, Coles chỉ trích các hành động quân sự của phương Tây. Theo ông, các chuyên gia quân sự Mỹ cho biết nhiều năm trước rằng bất kỳ nỗ lực nào của NATO ảnh hưởng đến Ukraine sẽ dẫn đến việc "sát nhập" của Crimea.
Và bây giờ Moscow không đột nhiên "tấn công" Kiev, nhưng thể hiện phản ứng của ḿnh đối với hành động của NATO.
"Dù cho phương tiện truyền thông phương Tây có tuyên bố Nga hay Trung Quốc không phải là mối đe dọa quân sự, phương Tây chỉ đơn giản là không thích" chủ nghĩa dân tộc kinh tế "và sự phát triển của các nước này", ông Coles nhấn mạnh.