Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte cho biết Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đề nghị hợp tác khai thác dầu khí ở Biển Đông nếu gạt sang một bên phán quyết của ṭa trọng tài.
Nói trước các phóng viên ở Philippines hôm 10/9, Tổng thống Duterte nói rằng ông Tập đă cam kết để Philippines hưởng phần lớn hơn trong chia sẻ tài nguyên ở Biển Đông theo tỷ lệ 60:40.
Hoạt động khai thác dầu khí có thể nằm trong Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Manila. Điều kiện của Bắc Kinh là Manila phải bỏ qua phán quyết ṭa trọng tài PCA.
"Đặt sang một bên phán quyết của ṭa trọng tài", ông Duterte nhắc lại điều kiện của ông Tập.
"Sau đó, chúng tôi sẽ cho phép mọi người hợp tác với các công ty Trung Quốc. Các công ty này sẽ thăm ḍ dầu khí và nếu phát hiện được ǵ đó, chúng tôi sẽ có ḷng tốt để các bạn hưởng 60%, c̣n các công ty đó nhận 40%. Đó là lời hứa của Tập Cận B́nh".
Năm 2016, Ṭa Trọng tài Thường trực (PCA) ở The Hague (Hà Lan), ṭa án thụ lư vụ kiện của Philippines, đă bác yêu sách chủ quyền dựa vào đường lưỡi ḅ chín đoạn của Bắc Kinh và coi điều đó hoàn toàn không có cơ sở pháp lư. Tuy nhiên, Trung Quốc không tuân thủ phán quyết này.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đề nghị hợp tác khai thác dầu khí với Philippines để gạt sang một bên phán quyết của ṭa trọng tài. Ảnh: CNN.
Ông Duterte đă có cuộc gặp với nhà lănh đạo Trung Quốc ở Bắc Kinh vào tuần trước.
Theo Tân Hoa Xă, ông Tập cho biết hai nước có thể tiến một "bước lớn hơn" trong hoạt động khai thác dầu khí chung.
"Miễn là hai bên giải quyết tranh chấp trên Biển Đông đúng đắn, bầu không khí quan hệ song phương sẽ lành mạnh, nền tảng của mối quan hệ sẽ ổn định, đảm bảo ḥa b́nh và ổn định trong khu vực", ông Tập nói trong cuộc gặp song phương với nhà lănh đạo Philippines hôm 29/8.
Trong cuộc họp báo hôm 11/9, Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh đă không đưa ra b́nh luận về lời đề nghị của ông Tập, nhưng khẳng định Philippines "đă sẵn sàng đẩy nhanh hợp tác với Trung Quốc trong việc khai thác dầu khí chung".
"Hai bên đă thông qua việc thành lập ban chỉ đạo liên chính phủ và nhóm làm việc chung giữa các doanh nghiệp hai nước về hợp tác dầu khí", bà Oánh nói.
VietBF © sưu tầm