Nhà băng này hiện phải đối mặt với rủi ro đáng kể.
Tháng 3/2023, một trong những sự kiện chấn động giới ngân hàng toàn cầu đă diễn ra khi UBS, ngân hàng lớn nhất Thụy Sĩ, quyết định mua lại Credit Suisse với giá 3 tỷ franc Thụy Sĩ (3,4 tỷ USD) dưới dạng cổ phiếu và chịu khoản lỗ lên tới 5 tỷ franc do việc đóng cửa một phần hoạt động kinh doanh. Thỏa thuận này, được thúc đẩy bởi chính phủ Thụy Sĩ và các cơ quan quản lư, nhằm ngăn chặn hệ thống tài chính bị ảnh hưởng nặng nề do sự suy sụp của nhà băng đối thủ.
Cùng lúc đó, Cơ quan Giám sát Thị trường Tài chính Thụy Sĩ (FINMA) ra lệnh xóa sạch hơn 20 tỷ USD trái phiếu AT1 của Credit Suisse để hỗ trợ cho thương vụ bán lại. Quyết định vô h́nh chung khiến quyền lợi các chủ nợ AT1 bị thâm hụt hoàn toàn, từ đó tạo ra làn sóng phản ứng mạnh mẽ từ giới đầu tư trên khắp thế giới.
Mới đây, ngày 7/7/2025, Ṭa án Quận Mỹ tại Manhattan đă đưa ra phán quyết quan trọng khi cho phép hai vụ kiện tập thể của giới đầu tư nhằm vào UBS, liên quan đến những tổn thất họ phải gánh chịu sau khi Credit Suisse sụp đổ. Thẩm phán Colleen McMahon đă bác bỏ các đề nghị bác bỏ đơn kiện từ phía bị đơn, bao gồm UBS và cựu lănh đạo của Credit Suisse.
Bên nguyên đơn cáo buộc rằng những thông tin tài chính sai lệch mà Credit Suisse công bố trước cuộc khủng hoảng – ví dụ như cam kết rằng ngân hàng “có thanh khoản mạnh” – góp phần làm mất giá trái phiếu AT1 trước khi nó bị xóa bỏ. Các nhà đầu tư khẳng định rằng nếu không có những thông tin gây nhầm lẫn đó, giá trị trái phiếu đă không bị suy giảm nhanh chóng và tổn thất thê thảm đến vậy.
Đáp lại, phía UBS cho rằng chính quyết định của FINMA, không phải các phát ngôn sai lệch, mới là nguyên nhân trực tiếp khiến trái chủ mất trắng.
Tuy nhiên, phía toà án cho rằng hiện đă đủ cơ sở để soi xét rằng chính những sai lệch trong thông tin đă góp phần khiến một số nhà đầu tư chịu cảnh ‘đâm sau lưng’. V́ thế, ṭa cho phép vụ kiện tiếp tục tiến tŕnh pháp lư.
UBS hiện phải đối mặt với rủi ro đáng kể. Theo Finimize, nếu ngân hàng này phải bồi thường cho nhà đầu tư khoảng 50% tổn thất, con số tối đa có thể lên tới 10 tỷ USD. Việc UBS mới chỉ trích lập quỹ dự pḥng khoảng 2,2 tỷ USD đồng nghĩa với việc nếu thua kiện, lợi nhuận 2025 của ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Đây không phải lần đầu UBS hay Credit Suisse vướng vào ṿng xoáy pháp lư. Nhiều vụ kiện đă được ghi nhận, từ hành vi rửa tiền của Credit Suisse đến quỹ đầu tư Greensill và kế hoạch đền bù cho khách hàng qua vụ Archegos năm 2021. Trong năm 2024, UBS đă phải trích lập 900 triệu USD đền bù các khách hàng bị ảnh hưởng bởi quỹ Greensill mà Credit Suisse quản lư.
Vụ kiện lần này có ư nghĩa đặc biệt bởi nó liên quan đến bản chất của quyết định xóa bỏ trái phiếu AT1 – vốn được xem là công cụ cơ cấu vốn dự pḥng cho ngân hàng. FINMA khẳng định hành động này nằm trong quyền hạn để duy tŕ sự ổn định hệ thống khi ngân hàng sụp đổ, song nhiều nhà đầu tư phản đối rằng việc này chưa từng được thực thi trước đây.
Dù ṭa án Mỹ vẫn chưa yêu cầu bồi thường ngay lập tức, song quyết cho định phép vụ kiện tiến hành là dấu hiệu pháp lư quan trọng, khiến thị trường và cổ phiếu UBS chịu áp lực. Các chuyên gia tài chính cảnh báo rủi ro pháp lư, tỷ lệ bồi thường cao có thể kéo dài nhiều năm và làm giảm đáng kể giá trị vốn hoá của ngân hàng.
UBS từ chối mọi b́nh luận về vụ kiện, nhưng theo Reuters, ngân hàng này đang theo dơi tiến tŕnh rất sát sao. Trước những dấu hiệu bất ổn, ngày càng có nhiều cổ đông lớn yêu cầu xem lại chi phí dự pḥng của ngân hàng, kể cả việc thay đổi lănh đạo nếu t́nh h́nh pháp lư hoặc tài chính tiếp tục xấu đi.
VietBF@ Sưu tập
|