Người thân quân nhân Mỹ mất tích ở VN vẫn nuôi hy vọng - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 05-07-2011   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Người thân quân nhân Mỹ mất tích ở VN vẫn nuôi hy vọng

Thưa quư vị, Việt Nam trao trả một số hài cốt được cho là của các quân nhân Hoa Kỳ thiệt mạng trong Chiến tranh Việt Nam hồi tháng Tư, sau chuyến thăm tới Hà Nội của bà Ann Mills-Griffiths, Giám đốc Điều hành Liên đoàn Quốc gia các Gia đ́nh Tù nhân Chiến tranh và Quân nhân Mỹ Mất tích (POW/MIA). Trả lời VOA Việt Ngữ, bà Griffiths nói rằng thời gian để t́m kiếm hài cốt binh sĩ Hoa Kỳ mất tích ‘đang cạn dần’, nhưng bản thân bà cùng với người thân của các quân nhân khác ‘vẫn hy vọng’. Mời quư vị theo dơi tường thuật của Nguyễn Trung trong chuyên mục ‘Câu chuyện Việt Nam’ tuần này.

Anh trai bà Griffiths có tên trong danh sách Quân nhân Hoa Kỳ Mất tích (MIA) kể từ năm 1966, sau một chiến địch diễn ra ban đêm tại miền Bắc Việt Nam lúc ấy.

Nhưng đó không phải là động lực chính khiến bà tới và trở lại Việt Nam hàng chục lần kể từ năm 1982.

Bà giám đốc tổ chức phi chính phủ của Mỹ đă nhiều lần tới đất nước Đông Nam Á này v́ muốn trao đổi trực tiếp với các giới chức Việt Nam quanh vấn đề hợp tác t́m kiếm, đặc biệt là thúc đẩy chính quyền địa phương cung cấp thông tin và hồ sơ về các trường hợp MIA.

Gần đây nhất, bà Griffiths đă gặp một số các quan chức Việt Nam, trong đó có Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng Nguyễn Chí Vịnh, hồi tháng Ba.

Sau đó, bà tiếp tục công du sang Lào và Campuchia, hai quốc gia Hoa Kỳ muốn cùng thảo luận với Hà Nội để nhanh chóng xúc tiến t́m kiếm các quân nhân Hoa Kỳ mất tích.

Tuy nhiên, bà Griffiths cho rằng sự tham gia của Việt Nam vẫn đóng vai tṛ quan trọng hơn cả.

Bà nói: ‘Làm việc với mỗi nước mỗi khác nhưng mỗi quốc gia đều dành điều kiện dễ dàng cho Hoa Kỳ đến được các khu vực trong nước họ để tiến hành công việc t́m kiếm và thu hồi hài cốt. Nhưng nhiều khi, nhất là ở Lào và Kampuchea, th́ các công tác này chỉ có thể được hỗ trợ bằng những tài liệu do phía Việt Nam cung cấp'.

Bà Griffiths cho biết thêm: 'Việc phối hợp hoạt động của các chuyên viên kỹ thuật từ cả bốn quốc gia trong đó có Hoa Kỳ sẽ củng cố khả năng t́m được lời giải đáp cho các gia đ́nh đang mong tin về người thân của ḿnh’.

Việc thống kê đầy đủ cùng với việc hồi hương tất cả hài cốt số người Mỹ mất tích trong Chiến tranh Việt Nam (ước tính gần 1.700 người) luôn là vấn đề ưu tiên hàng đầu của Hoa Kỳ.

Tổ chức phi chính phủ Liên đoàn Quốc gia các Gia đ́nh POW/MIA cũng hoạt động với mục tiêu đó suốt hàng chục năm qua.

Nhưng bà Griffiths cũng bày tỏ lo ngại rằng thời gian t́m kiếm các binh sĩ Mỹ mất tích không c̣n nhiều.

Bà nói: ‘Người thân của các quân nhân mất tích đang chết dần. Các nhân chứng th́ già đi và chết dần, cũng như không c̣n nhớ nổi những sự kiện cách đây đă lâu, tính ra đă 47 năm rồi. Ngoài ra, hài cốt của những người tử nạn v́ máy bay hay bị chôn vùi ở chiến trường th́ đă bị ră ṃn v́ đất chua cùng các yếu tố tự nhiên khác'.

Bà Griffiths nói thêm: 'Thế nên, ngày càng khó mà thu hồi được đủ hài cốt để tiến hành nhận dạng, cho dù có sử dụng cả biện pháp phân tích chuỗi ADN gọi là Mitochondrial DNA mà hiện thường dùng trong đa số các trường hợp’.

Bà Pam Cain, con gái một quân nhân Hoa Kỳ mất tích ở Việt Nam kể từ năm 1966, cho hay bà đồng quan điểm về vấn đề trên.

Bà cũng nói thêm rằng Việt Nam, Lào và Campuchia đang trong quá tŕnh xây dựng nhanh chóng, khiến việc t́m kiếm hài cốt quân nhân Mỹ trên các chiến trường năm xưa trở nên khó khăn.

Dẫu vậy, bà cho biết không cạn hết hy vọng, cho dù ‘đă chờ đợi tin cha suốt 45 năm qua’.

Bà Cain nói: ‘Tôi sống bằng hy vọng suốt 45 năm qua. Chúa trời đă thực sự nâng đỡ chúng tôi tiếp tục cuộc sống. Điều may mắn là chúng tôi biết cha ḿnh đă hạ cánh xuống đất (sau khi máy bay bị bắn). Nhưng điều chúng tôi không rơ là v́ sao ông không bị bắt, v́ sao tên ông không có trong danh sách của hệ thống nhà tù, v́ sao không có nước nào có thông tin về ông, và điều ǵ xảy ra khi ông đáp xuống mặt đất’.

Từ năm 1973 đến nay, hơn 900 người Mỹ trong số gần 1700 người Mỹ được coi là mất tích trong chiến tranh Việt Nam được nhận dạng.

Bà Griffiths cho rằng nhiệm vụ ‘rất khó khăn’ này không phải là ‘bất khả thi’ nếu có quyết tâm về mặt chính trị cũng như ngân sách để thực hiện.

Mới đây, trong buổi điều trần tại Thượng viện Hoa Kỳ, ông David Shear, người được Tổng thống Barack Obama bổ nhiệm làm Tân Đại sứ Mỹ tại Việt Nam, nói rằng 15 năm kể từ khi b́nh thường hóa quan hệ song phương ‘vẫn c̣n là quá ngắn để giải quyết hoàn toàn di sản đầy đau buồn của quá khứ’.

Ông Shear cũng cho biết sẽ tiếp tục tăng cường hợp tác với Hà Nội để giải quyết vấn đề MIA.

Trong khi đó, báo chí trong và ngoài nước đưa tin, hơn 300 ngh́n binh sĩ Việt Nam hiện vẫn c̣n mất tích.

VOA
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	16
Size:	38.1 KB
ID:	283348
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:55.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07625 seconds with 12 queries