(ĐVO) Mỗi mảnh đất bạn đặt chân tới đều có những điều ấn tượng và ghi nhớ. TP HCM là một trong những mảnh đất ấy. T́m hiểu mỗi cảnh đẹp nơi đây, lối sống của con người nơi này… bạn sẽ hiểu tại sao mảnh đất này thú vị đến vậy.
Dưới đây là top những địa danh ứng cử cho vị trí những điểm tham quan thú vị của TP HCM:
Di tích quốc gia đặc biệt Dinh Độc Lập
Nói đến những địa danh nổi tiếng của TP HCM (Nam Kỳ Khởi Nghĩa, quận 1) không thể không nhắc đến Dinh Độc Lập. Đây là một trong 10 di tích quốc gia đặc biệt. Công tŕnh tọa lạc trên mảnh đất rộng 15ha ngay giữa trung tâm TP HCM và được biết đến là công tŕnh in đậm dấu ấn thời gian và lịch sửa nhưng cũng rất nên thơ và lăng mạn.
Dinh Độc lập.
Năm 1867, sau khi chiếm được lục tỉnh Nam Ḱ, thực dân Pháp đă cho khởi công xây dựng tại trung tâm thành phố Sài G̣n một Dinh thự làm Dinh Thống đốc và đặt tên là Dinh Norodom do kiến trúc sư Hermite, người đă khai sinh ra ṭa thị chính Hong kong thiết kế, Mặt tiền ṭa nhà rộng 80m, thiết kế theo phong cách Tân Barốc thời Đế chế Napoléon 3, với mái găy Mansart, trang trí mắt ḅ, tràng hoa, h́nh tượng.Năm 1954 dinh thự đổi tên thành dinh Độc Lập, trở thành Phủ Tổng thống… Đến ngày 30/4/1975, công tŕnh này được chuyển giao về cho chính quyền cách mạng và trở thành điểm tham quan du lịch lư tưởng, vừa là nơi tổ chức các cuộc hội nghị, hội thảo, tiếp khách của các cơ quan, doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Nhà Thờ Đức Bà - Bưu điện TP
Tiếp sau Dinh Độc lập, Nhà thờ Đức Bà và Bưu điện TP là những hai địa danh tiếp theo được bầu chọn trong danh sách. Trong đó, Nhà thờ Đức Bà tên chính thức là Vương cung thánh đường Chính ṭa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội (Immaculate Conception Cathedral Basilica), là nhà thờ lớn nhất và đặc sắc nhất tại thành phố với 2 tháp chuông cao 60m, tọa lạc tại trung tâm thành phố (Số 1 Công trường Công xă Paris, Quận 1).
Bưu điện thành phố.
Đây là một trong những công tŕnh kiến trúc tôn giáo đặc sắc thu hút nhiều khách tham quan nhất tại thành phố và từ lâu đă trở thành niềm tự hào của người dân TP HCM với kiểu kiến trúc được mô phỏng theo nhà thờ Notre Dame của Paris. Tất cả các đường nét, gờ chỉ, hoa văn của nhà thờ Đức Bà đều tuân thủ theo kiểu kiến trúc Roman pha trộn Gothic. Các cột chịu lực chính được xây bằng các tảng đá lớn; các ô cửa hoa, khung cửa được xây bằng đá phấn màu trắng (một loại đá rất mềm được dùng trang trí cho tường gạch hồng).
Ṭa nhà bưu điện thành phố được người Pháp xây dựng trong khoảng 1886-1891 theo đồ án thiết kế của kiến trúc sư Villedieu. Bên ngoài, phía trước ngôi nhà trang trí theo từng ô h́nh chữ nhật, trên đó ghi danh những nhà phát minh ra ngành điện tín và ngành điện. Trên các ô có đắp h́nh các nam nữ đội ṿng nguyệt quế, trên ṿng cung ngôi nhà có chiếc đồng hồ lớn.
Vào phía trên trong, hai bên tường cao là hai bản đồ lịch sử mang tên: Saigon et ses environs, 1892 và Lignes télégraphiques du Sud Vietnam et du Cambodge, 1936. Ṭa nhà nằm cạnh Nhà Thờ Đức Bà và gần trung tâm mua sắm Diamond Plaza, công tŕnh kiến trúc tương tác sinh động đẹp mắt cho tâm điểm của Sài G̣n ngày nay.
Chợ Bến Thành
Chợ Bến Thành từ lâu đă được coi là biểu tượng, là h́nh ảnh độc đáo mà bất ḱ ai khi đến Sài G̣n cũng phải một lần ghé qua. Với vị trí ngay tại trung tâm thành phố và lịch sử tồn tại lâu dài, luôn song hành với sự phát triển thăng trầm của thành phố trẻ này, chợ Bến Thành luôn được mọi du khách ưu tiên t́m đến.
Chợ Bến Thành.
Năm 1912, nhà lồng chợ được khởi công xây cất trên vùng đất trước đó là một ao śnh lầy gọi là ao Boresse. Ngôi chợ này được khởi công xây cất từ khoảng năm 1911 và khánh thành vào tháng 3 năm 1914. Ngày khánh thành có khoảng 100.000 người tham dự, có cả dân từ các tỉnh đổ về. Cuộc lễ diễn ra trong ba ngày 28, 29 và 30 tháng 3 năm 1914 với pháo bông, xe hoa. Hai con đường bên hông chợ măi đến năm 1940 c̣n là bến xe đ̣ miền Đông và miền Tây.
Gần một trăm năm qua, chợ Bến Thành bao giờ cũng là một trung tâm thương mại, trung tâm phồn hoa náo nhiệt của thành phố Sài G̣n và các tỉnh Nam Bộ cũ. Dần dần nó trở thành một chợ lớn, nơi tập trung những mặt hàng quí hiếm của trong nước và nước ngoài.
Bến Nhà Rồng
Nhắc đến Bến Nhà Rồng - nơi vào ngày 5/6/1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đă bắt đầu hành tŕnh cứu nước - ít ai biết rằng đây cũng là một thương cảng lớn, có kiến trúc rất độc đáo, được xây dựng bởi người Pháp từ những năm 1863.
Bến Nhà Rồng.
Trong đó, Nhà Rồng tọa lạc trên ngă ba sông Sài G̣n, đầu đường Nguyễn Tất Thành, thuộc quận 4, TP HCM. Công tŕnh được khởi công xây dựng từ ngày 4/3/1863, do Công ty vận tải đường biển Pháp Messageries Maritimes xây dựng, vốn để làm nơi ở cho viên Tổng quản lư và nơi bán vé tàu.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP HCM mới đây đă phối hợp với Hiệp hội Du lịch thành phổ tổ chức chương tŕnh bầu chọn “TPHCM - 100 điều thú vị". Đây là chương tŕnh nhằm phát hiện các giá trị văn hóa tiêu biểu, sản phẩm du lịch đặc sắc để giới thiệu, b́nh chọn và quảng bá rộng răi đến du khách trong và ngoài nước h́nh ảnh một điểm đến: TP HCM hấp dẫn, thân thiện và an toàn.
Cuộc b́nh chọn diễn ra trong hơn 3 tháng và được đánh giá là công khai và minh bạch.
Nhà Rồng được xây dựng theo kiến trúc phương Tây nhưng trên nóc nhà gắn hai con rồng châu đầu vào mặt trǎng theo mô típ "lưỡng long chầu nguyệt", một kiểu trang trí quen thuộc của đền chùa Việt Nam. Ở giữa hai con rồng, thay v́ trái châu th́ là chiếc phù hiệu mang h́nh đầu ngựa và chiếc mỏ neo. Phù hiệu đầu ngựa hàm chỉ thời trước bên Pháp, công ty này chuyên lănh chở đường bộ với ngựa kéo xe, c̣n mỏ neo tượng trưng cho tàu thuyền.
Với kiến trúc độc đáo đó nên trụ sở công ty được giới b́nh dân gọi là nhà Rồng và bến cảng mang tên Bến Cảng Nhà Rồng.
Sau khi người Pháp thất bại ở Đông Dương năm 1954, Bến Nhà Rồng được tu sửa lại và trang trí h́nh rồng trên đỉnh mái được thay đổi hướng ra ngoài. Cho tới trước năm 1975, Nhà Rồng vẫn được sử dụng như một kiến trúc công tŕnh phục vụ cảng đường thủy của chính quyền Việt Nam Cộng ḥa. Sau khi đất nước thống nhất, để ghi nhớ sự kiện ngày 5/6/1911, Bác Hồ đă ra đi từ Bến Nhà Rồng t́m đường cứu nước, kiến trúc này được giữ lại làm di tích lịch sử, là khu lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Địa đạo Củ Chi
Địa đạo Củ Chi với hệ thống đường hầm có độ dài hàng trăm km tỏa rộng chằng chịt trong ḷng đất, là một công tŕnh đánh giặc vĩ đại và độc đáo của dân tộc Việt Nam.
Địa đạo Củ Chi.
Tong suốt 30 năm kháng chiến chống quân xâm lược để bảo vệ tự do cho Tổ Quốc, dựa vào hệ thống địa đạo này mà quân và dân Củ Chi đă thiết lập được một vùng căn cứ địa vững chắc trước cửa ngơ sào huyệt của địch tại Sài G̣n và chiến đấu vô cùng anh dũng, làm nên những chiến công thần kỳ.
Địa đạo củ chi được bảo tồn tại khu vực Bến Dược , là một trong ba di tích được xếp hạng đầu tiên ở TP HCM (1979). Với tầm vóc chiến công của ḿnh, địa đạo Củ Chi đă đi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam như một huyền thoại của thế kỷ 20 và trở thành một địa danh nổi tiếng trên thế giới. Địa đạo Củ Chi không mang dáng vẻ kỳ vĩ như Kim Tự Tháp Ai Cập, Vườn Treo Babylon ở Iraq hay như Angkor ở Campuchia nhưng là một công tŕnh vĩ đại mà không một nhà kiến trúc sư nào có thể thiết kế được.
Ngoài các địa danh nói trên c̣n có 5 địa danh khác lọt vào top 10 danh thú vị của TP HCM là: Quảng trường Công xă Paris; Bảo tàng chứng tích chiến tranh; Bảo tàng Lịch Sử; Chùa Vĩnh Nghiêm; Cần Giờ - Sinh thái Vàm Sát Huyện Cần Giờ; Công viên trước UBNDTP.
C̣n nữa...
Bảo B́nh (tổng hợp)