Nhằm nhấn mạnh vai tṛ lịch sử của Trung Quốc như là một biểu tượng về ḥa b́nh và sự thịnh vượng, các nhà lănh đạo của Trung Quốc đang ra sức tuyên truyền, thúc đẩy những chiến lược nghe rất lăng mạn, đó là “Con đường tơ lụa” và “Con đường tơ lụa trên biển”. Tuy nhiên, v́ mục đích “cao cả” này mà có không ít sự thực lịch sử đă bị “bóp méo”.
Nhằm nhấn mạnh vai tṛ lịch Vào tháng 9-2013, chưa đầy một năm sau khi đảm nhận vị trí Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, ông Tập Cận B́nh đă đưa ra sáng kiến chính sách đối ngoại mới được gọi là “Vành đai kinh tế Con đường tơ lụa”. Trong một bài phát biểu tại Đại học Kazakhstan Nazarbayev, ông Tập kêu gọi hợp tác và phát triển ở khu vực ÁÂu thông qua sáng kiến con đường tơ lụa mới, đồng thời nêu ra 5 mục tiêu cụ thể: tăng cường hợp tác kinh tế, cải thiện kết nối đường bộ, xúc tiến thương mại và đầu tư, tạo thuận lợi cho chuyển đổi tiền tệ và cuối cùng là thúc đẩy giao lưu người dân với nhau.
Một tháng sau, tại Hội nghị thượng đỉnh ASEANTrung Quốc lần thứ 16 được tổ chức tại Brunei, Thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường lại đề xuất việc xây dựng “Con đường tơ lụa trên biển” thế kỷ XXI để cùng nhau thúc đẩy hợp tác hàng hải, kết nối, nghiên cứu khoa học và môi trường cũng như các hoạt động khai thác hàng hải.
Vài ngày sau đó, trong bài phát biểu trước Quốc hội Indonesia, ông Tập Cận B́nh đă lên tiếng ủng hộ ư tưởng này và tuyên bố Trung Quốc sẽ đóng góp kinh phí để “phát triển mạnh mẽ quan hệ đối tác hàng hải trong một nỗ lực chung nhằm xây dựng Con đường tơ lụa trên biển của thế kỷ XXI”, trải dài từ bờ biển Trung Quốc đến Địa Trung Hải.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh
Trong cả hai bài phát biểu, ông Tập Cận B́nh đều nhấn mạnh mối liên kết lịch sử giữa Trung Quốc và khu vực, đồng thời ám chỉ rằng, các đề xuất của ông là nhằm tái thiết lập quan hệ hữu nghị cổ đại trong một thế giới toàn cầu hóa hiện đại. Tại Kazakhstan, ông Tập cho là cho sứ thần Tây Phương của triều Hán Trương Khiên là người đă “gánh vác sứ mệnh ḥa b́nh và hữu nghị”, mở ra cánh cửa liên lạc Đông Tây và thiết lập nên “Con đường tơ lụa”. Tại Indonesia, ông lại ca ngợi Đô đốc Trịnh Ḥa của nhà Minh là người đă để lại “những câu chuyện tốt đẹp về giao lưu hữu nghị giữa Trung Quốc và nhân dân Indonesia”. Gần đây nhất, việc phục hồi “Con đường tơ lụa trên biển” và thuyết phục Ấn Độ trở thành nước chủ chốt trong chiến lược này lại trở thành trọng tâm chuyến thăm Ấn Độ của Tập Chủ tịch hồi tháng 9-2014.
Thế nhưng, các nhà lănh đạo Bắc Kinh lại không hề đề cập đến những bi kịch xung đột và nỗ lực truyền bá một trật tự thế giới “dĩ Hoa vi trung” (Sinocentriclấy Trung Quốc làm cái rốn của vũ trụ). Trong cố gắng miêu tả quá khứ như một kỷ nguyên không tưởng, mục đích chuyến đi tới cái gọi là “Tây Vực” của Trương Khiên đă bị bóp méo.
Thực tế, nhà Hán đă phái Trương Khiên đi t́m đồng minh nhằm chống lại Liên minh Hung Nô hùng mạnh, kẻ thù hàng đầu của Đế chế Tây Hán. Do các chính sách bành trướng, nhà Hán đă góp phần biến những người Hung Nô du mụcvốn đă luôn đối đầu với các lực lượng người Hán thành một thực thế bán nhà nước. Năm 138 trước Công Nguyên, nhà Hán phái Trương Khiên tới Trung Á t́m người Nguyệt Chi (tiếng Trung gọi người Trung Á cổ đại) để liên minh chống Hung Nô. Tuy nhiên, sứ mệnh của Trương Khiên đă thất bạiông c̣n bị người Hung Nô cầm tù và bị ép hôn với một phụ nữ trong tộc. Sau 10 năm bị giam cầm, ông nhận ra rằng, người Nguyệt Chi không hề hứng thú liên minh quân sự với nhà Hán để chống Hung Nô. Đóng góp duy nhất của Trương Khiên là các biểu tấu về chính sách và các tộc người ở Trung Á.
Tương tự như vậy, “vai diễn” sứ giả của ḥa b́nh và t́nh hữu nghị của Đô đốc Trịnh Ḥa mà Bắc Kinh dựng lên cũng có vấn đề. Trong thực tế, Trịnh Ḥa đă sử dụng vũ lực trong 7 chuyến thám hiếm từ năm 1405 đến 1433 tại các vùng lănh thổ mà ngày nay là Indonesia, Malaysia, Sri Lanka và Ấn Độ, nhằm phong chư hầu và kiểm soát hành lang chiến lược trên Ấn Độ Dương. Ông đă can thiệp vào việc triều chính của Sri Lanka và Indonesia, sau đó đưa tù nhân về Nam Ninhkinh đô triều Minh.
Thực tế, Hoàng đế Minh triều Vĩnh Lạc đă sai Trịnh Ḥa ra biển Tây để t́m kiếm đứa cháu trai đă bị chính ông tiếm ngôi và thúc đẩy truyền bá văn hóa Trung Hoa. Tuy nhiên, trong quá tŕnh thám hiểm, Trịnh Ḥa lại thu phục được rất nhiều vị vua chúa về làm chư hầu Minh triều cùng cống phẩm. Các chuyến đi như vây sau này đă bị hủy bỏ khi chúng trở nên quá tốn kém, dưới con mắt triều thần, đă trao quyền quá mức cho một hoạn quan như Trịnh Ḥa.
Đế chế Hán đă sử dụng chiến thuật tương tự như ở Trung Á, đặc biệt là tại các địa điểm chiến lược của tuyến đường thương mại. V́ vậy, chẳng có tuyến đường bộ hay hàng hải nào, gọi chung là là các tuyến đường tơ lụa, cho thấy sự giao lưu ḥa b́nh và hữu nghị thông qua sự hiện diện của Trung Quốc, như câu chuyện mà các lănh đạo Trung Quốc thời hiện đại đă kể.
Ngoài ra, c̣n có một vấn đề với thuật ngữ “Con đường tơ lụa”, hoặc “Tuyến đường tơ lụa”. Nhà địa lư Đức Ferdinand von Richthofen đă đặt ra thuật ngữ này vào năm 1877 để chỉ các tuyến đường bộ thương mại cổ xưa qua Trung Á. Kể từ đó, nhiều tuyến đường kết nối Trung Quốc với thế giới bên ngoài đều được gọi là “Con đường tơ lụa” hay “Tuyến đường tơ lụa”mặc dù tơ lụa không phải là sản phẩm đầu tiên, hay phổ biến được giao dịch trên bất kỳ tuyến đường nào.
Thêm vào đó, các học giả Bắc Kinh đă “nhiệt t́nh” thái quá khi sử dụng thuật ngữ này để đề cao vai tṛ của Trung Quốc trong các tương tác liên khu vực cận đại một cách vô căn cứ, trong khi lại phớt lờ các tác động ngoại lai vào xă hội và kinh tế Trung Quốc trong suốt 2.000 năm qua.
Theo Petrotimes