Tại cuộc họp giữa Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản Gen Nakatani và Tư lệnh Hạm đội Thái B́nh Dương Mỹ, Đô đốc Scott Swift tại thủ đô Tokyo, Bộ trưởng Nakatani cho rằng các cơ chế của liên minh an ninh Nhật-Mỹ cho phép Tokyo hợp tác chặt chẽ với Washington.
Hai nước sẽ “canh” Trung Cộng.
Chẳng tự dưng ǵ mà một nước đang ngang ngược trên Biển Đông như Trung Quốc lại đưa ra "ḷng tốt" thiện chí đến như vậy. Bởi vậy việc Mỹ - Nhật bắt tay"chặn đứng" mưu mô đằng sau đó là rất cần thiết.
Ngày 14/6, Nhật Bản và Mỹ đă nhất trí hai nước sẽ hợp tác nhằm đảm bảo ổn định trên biển Hoa Đông.
Ngày 14/6, Nhật Bản và Mỹ đă nhất trí hai nước sẽ hợp tác nhằm đảm bảo ổn định trên biển Hoa Đông.
Cuộc họp diễn ra sau khi Nhật Bản nhận thấy Trung Quốc có dấu hiệu lạ.
Ngày 9/6, tàu Hải quân Trung Quốc đă đi vào khu vực phía Đông Bắc đảo Kuba thuộc quần đảo Senkaku. Sau đó đă rời khỏi vùng biển này từ vị trí gần đảo Taisho cũng thuộc quần đảo Senkaku và hướng về phía Bắc, song không xâm phạm lănh hải Nhật Bản.
Đây là lần đầu tiên Nhật Bản phát hiện tàu Hải quân Trung Quốc ở các vùng tiếp giáp gần quần đảo tranh chấp.
Và sau đó là việc Trung Quốc tuyên bố về "ư tốt" của ḿnh trên vùng Biển Hoa Đông.
"Ư tốt phục vụ cộng đồng quốc tế”
Ngày 12-6, cơ quan ngôn luận chính thức của chính phủ Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa là Tân Hoa xă đă dẫn lời Giám đốc Trung tâm Cảnh báo sóng thần thuộc Cục Hải dương Trung Quốc Yuan Ye tuyên bố về kế hoạch xây dựng hệ thống cảnh báo sóng thần của nước này.
Theo đó, sau khi đă lắp đặt một số phao ở Thái B́nh Dương, Trung Quốc có kế hoạch lắp đặt một số phao cảnh báo sóng thần ở khu vực biển Hoa Đông - vùng biển phía đông rănh Ryukyu của Nhật.
Đây cũng là khu vực mà tàu ngầm Nhật Bản thường xuyên qua lại khi hoạt động ở Biển Hoa Đông và Thái B́nh Dương
Theo nhà lănh đạo của Trung tâm Cảnh báo sóng thần thuộc Cục Hải dương Trung Quốc, các phao này sẽ được nối với mạng lưới cảnh báo sóng thần quốc tế, để cảnh báo sớm về nguy cơ sóng thần cho các khu vực bờ biển phía đông và phía nam nước này, cũng như các nước lân cận.
B́nh luận về việc Trung Quốc rải các phao cảnh báo sóng thần, ông Bryan Clark - cựu cố vấn đặc biệt của giới lănh đạo các chiến dịch hải quân Mỹ cho rằng, đây là một âm mưu lớn của Bắc Kinh, đặc biệt là về lĩnh vực quân sự.
Vị chuyên gia Mỹ nhận định rằng, trước sức ép của tàu ngầm Mỹ, Nhật và cả các nước Đông Nam Á trên Biển Đông và Biển Hoa Đông, Trung Quốc đang có ư định tiến hành những hoạt động trinh sát tàu ngầm dưới đáy biển, đồng thời t́m cách chặn thu các thông tin cáp ngầm.
Điều này được giải thích dựa trên một mạng lưới các thiết bị cảm biến dưới nước thuộc “hệ thống giám sát âm thanh” mà hải quân Mỹ đă sử dụng để theo dơi các tàu ngầm Liên Xô trong thời kỳ chiến tranh lạnh.
Hải quân Liên Xô cũng từng có những thiết bị dạng này, được rải xuống đáy các khu vực biển gần nước ḿnh để ngăn chặn khả năng bị tàu ngầm Mỹ xâm nhập.
Bộ Quốc pḥng Mỹ hiện đang nỗ lực phát triển công nghệ theo dơi, giám sát mới, chuyên dụng để đối phó với tàu ngầm Trung Quốc, nằm trong dự án phát triển mạng vệ tinh giám sát hải dương phiên bản mới, kết hợp với các thiết bị nghe trộm âm thanh dưới nước thế hệ mới.
Lần này, Trung Quốc thông báo lắp đặt hàng loạt phao cảnh báo sóng thần ở khu vực rănh Ryukyu, khu vực tàu ngầm Nhật Bản thường xuyên qua lại khi hoạt động ở Biển Hoa Đông và Thái B́nh Dương đă khiến hải quân Mỹ và Nhật Bản nghi ngờ rằng Trung Quốc sẽ lắp đặt các thiết bị thu trộm thông tin, trinh sát tàu ngầm ở vùng biển này.
Chẳng tự dưng ǵ mà một nước đang ngang ngược trên Biển Đông như Trung Quốc lại đưa ra "ḷng tốt" thiện chí đến như vậy. Chắc chắn sẽ có ẩn ư đằng sau. Bởi vậy việc Mỹ - Nhật bắt tay "chặn đứng" mưu mô đằng sau đó là rất cần thiết.
Vietbf @ sưu tầm