Trung Quốc tính vô hiệu hóa phán quyết của Ṭa bằng chiêu này - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Trung Quốc tính vô hiệu hóa phán quyết của Ṭa bằng chiêu này
Trong vụ kiện yêu sách “đường lưỡi ḅ” của Trung Quốc, Ṭa Trọng tài Thường trực sẽ sớm đưa ra những phán quyết chính thức. Tuy nhiên, để hạn chế quyền lực của Ṭa Trọng tài, Trung Quốc đă dùng tới chiêu bài hèn hạ mang tên “quốc tịch”.


Ṭa Trọng tài Thường trực (PCA) dự kiến tháng này ra phán quyết về vụ Philippines kiện yêu sách "đường lưỡi ḅ" Trung Quốc đơn phương vẽ ra trên Biển Đông. Trung Quốc nhiều lần tuyên bố rằng họ sẽ không chấp nhận phán quyết sắp tới, và đang t́m cách lôi kéo sự ủng hộ quốc tế cho lập trường của ḿnh. Để phục vụ cho mục đích đó, Bắc Kinh c̣n áp dụng một chiêu bài đặc biệt: Quốc tịch của người chỉ định thẩm phán cho phiên ṭa, theo Foreign Policy.

Sau khi Philippines nộp đơn kiện vào tháng 1/2013, ban thẩm phán được thành lập để xét xử. Trong ban thẩm phán gồm 5 thành viên, mỗi bên trong vụ kiện có quyền chọn hai thẩm phán, c̣n chủ tịch Ṭa Quốc tế về Luật biển (ITLOS) chọn người thứ 5. Nhưng Trung Quốc khăng khăng từ chối tham gia vào vụ kiện, tự chối bỏ quyền chọn thẩm phán, buộc chủ tịch ITLOS khi đó là ông Shunji Yanai, một công dân Nhật Bản, phải chọn thẩm phán thay cho Trung Quốc theo quy tŕnh chuẩn.

Chiêu bài của Trung Quốc

Quan chức Trung Quốc đă phản đối vai tṛ đó của ông Yanai, tuyên bố rằng v́ Nhật Bản và Trung Quốc đang có tranh chấp chủ quyền trên biển Hoa Đông nên người mang quốc tịch Nhật Bản không thích hợp để đóng vai tṛ trong một vụ kiện liên quan đến các tranh chấp khác. Thực tế, ông Yanai chỉ là người chọn ban thẩm phán chứ không phải là thẩm phán trực tiếp xem xét vụ kiện.

Ông Yanai đă làm việc trong lĩnh vực luật quốc tế trong 45 năm. Ông bắt đầu làm việc cho Bộ Ngoại giao Nhật Bản từ năm 1961, từng giảng dạy pháp luật quốc tế tại Đại học Chuo ở Tokyo và thuyết giảng về giải quyết tranh chấp hàng hải, và là đại sứ tại Mỹ năm 1999-2001. Wall Street Journal khi đó mô tả ông là người "thẳng thắn, vui vẻ".

Ông trở thành thành viên ITLOS vào năm 2005 và giữ chức chủ tịch ṭa án quốc tế này trong giai đoạn 2011-2014.

Trung Quốc lần đầu tiên bày tỏ sự phản đối với ông Yanai vào năm 2013, và khi PCA chuẩn bị ra phán quyết, nước này càng tăng cường hành động đó. Một bài b́nh luận đăng hôm 11/5 trên People’s Daily có đoạn viết: "Khi xét đến tranh chấp trên biển Hoa Đông giữa Trung Quốc và Nhật Bản, Shunji Yanai lẽ ra phải tránh tham gia vào vụ việc này, theo luật đă định. Tuy nhiên, ông ấy cố t́nh lờ đi thực tế đó và rơ ràng đă vi phạm các yêu cầu trong thủ tục pháp lư".

Bài b́nh luận này được viết bởi "Zhong Sheng", một bút danh thường được sử dụng để tŕnh bày quan điểm chính thức của tờ báo. Bài báo không chỉ ra rơ luật nào đă bị vi phạm. Bài b́nh luận c̣n nói rằng những thẩm phán được chọn một cách thiên vị và "cố t́nh bỏ qua các quyền và lợi ích của Trung Quốc".

Theo giới quan sát, hành động nhắm mục tiêu vào quốc tịch của các thẩm phán PCA đang được Trung Quốc áp dụng triệt để nhằm phục vụ cho mục đích của ḿnh.

Ngày 8/6, đại sứ Trung Quốc tại Indonesia, Xie Feng, đă viết một bài xă luận trên Jakarta Post, nhấn mạnh chủ tịch ṭa là "một công dân Nhật Bản", và nói thêm rằng ban thẩm phán với 4 người châu u và một người từ Ghana "khó có thể được coi là đại diện phổ quát".

Trong một hội thảo về an ninh biển diễn ra gần đây ở Quảng Ninh, Việt Nam, giáo sư Sienho Yee, chuyên gia luật quốc tế thuộc Viện Nghiên cứu Biển và Biên giới, Đại học Vũ Hán, cũng lặp lại luận điệu trên, cho rằng việc có quá nhiều công dân châu u trong ban thẩm phán PCA là một sự "bất công" đối với Trung Quốc, do đó nước này có quyền bác bỏ thẩm quyền xét xử của ṭa.

Các học giả Trung Quốc cũng tăng cường giọng điệu chống lại ông Yanai. Ngô Sĩ Tồn, chủ tịch Viện Nghiên cứu Biển Đông ở Hải Nam, Trung Quốc nói rằng có bằng chứng chứng minh Yanai thiên vị Philippines. "Tháng 4/2013, Yanai chọn ông Chris Pinto vào ban thẩm phán. Ông Pinto mang quốc tịch Sri Lanka nhưng vợ của ông là người Philippines", Ngô viết. Trên thực tế, ông Pinto đă xin không tham gia vào vụ kiện từ năm 2013 và hiện không phải là một trong 5 thẩm phán xét xử. Thẩm phán người Ghana Thomas Mensah đă thế chỗ ông.

Ngô Sĩ Tồn cũng nói rằng nếu PCA phán quyết bất lợi cho Trung Quốc, điều đó có thể có lợi cho Nhật Bản v́ "Nhật Bản, bằng cách tham gia chỉ trích Trung Quốc, có thể làm cho ḿnh hiện lên như một người tốt ở Đông Á".

Theo Foreign Policy, việc nhấn mạnh quốc tịch của ông Yanai có thể phục vụ cho mục đích hạ uy tín của ṭa trong mắt người Trung Quốc. Ác cảm với người Nhật trong dư luận Trung Quốc đă bùng lên trong những năm gần đây, khi họ cho rằng Nhật Bản cố t́nh muốn "tẩy trắng" lịch sử bằng cuốn sách giáo khoa gây tranh căi. Người Trung Quốc cũng giận dữ trước chuyến thăm của các quan chức chính phủ Nhật đến ngôi đền chiến tranh ở Tokyo. Hai nước c̣n đang vướng vào tranh chấp chủ quyền trên nhóm đảo Senkaku ở biển Hoa Đông.

Người dùng mạng Trung Quốc cũng thường chỉ trích Nhật Bản hoặc chỉ trích chính phủ nước ḿnh khi họ không có lập trường cứng rắn với Tokyo. Hồi tháng ba, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi bày tỏ sự không hài ḷng khi Nhật Bản hợp tác quân sự với Philippines.

Bị phản bác

Các nhà b́nh luận về Biển Đông tại Mỹ đă bác bỏ quan điểm cho rằng quốc tịch Nhật Bản của ông Yanai ảnh hưởng đến việc thành lập ban thẩm phán của PCA. "Đó không phải là một vấn đề cần được tranh luận nghiêm túc", James Kraska, giáo sư luật quốc tế và là giám đốc nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu luật Stockton, Đại học Chiến tranh Hải quân Mỹ, nhận định.

"Luật điểm này cũng như kiểu Donald Trump nói về thẩm phán gốc Mexico", ông Kraska nói, đề cập đến việc ứng viên tổng thống đảng Cộng ḥa nói rằng thẩm phán người Mỹ gốc Mexico không đáng tin cậy để ra phán quyết vụ kiện về việc trường Đại học Trump đă ngừng hoạt động. Tuyên bố của ông Trump đă hứng chịu nhiều chỉ trích.

Từ năm 1997, ITLOS đă xử 25 vụ kiện, nhưng theo Kraska, đây là lần đầu tiên quốc tịch của một thẩm phán có liên quan được mang ra để nghi ngờ về tính công bằng của ṭa án.

Ông Kraska không thấy có bằng chứng nào về việc 5 thẩm phán trực tiếp xử vụ kiện sẽ thiên vị bên nào. "Không ai trong số các thẩm phán đó có bất kỳ thiên hướng chính trị rơ ràng nào trong suốt sự nghiệp của họ", ông Kraska nói. "Họ là những chuyên gia pháp lư. Họ đă dành cả cuộc đời để đấu tranh v́ pháp trị trong lĩnh vực biển. Họ là những người tận tụy và thực sự tin tưởng giá trị của luật pháp quốc tế và luật biển".

Nhiều nhà phân tích đă dự đoán rằng ṭa sẽ ra phán quyết bất lợi cho Trung Quốc. Bonnie Glaser, chuyên gia tại Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế (CSIS) ở Washington, nói rằng lời chỉ trích nhắm vào Yanai là nỗ lực cuối cùng của Trung Quốc để cố gắng làm mất uy tín ṭa. Bà Glaser cho biết bà đă nghe lập luận này từ năm 2013 nhưng gần đây vấn đề này được thảo luận rộng răi hơn.

"Trung Quốc đă thử mọi góc độ có thể để phản đối ṭa". "Đầu tiên, họ quả quyết rằng ṭa không có thẩm quyền xử vụ kiện. Sau đó, họ nói rằng việc mang vấn đề Biển Đông ra ṭa quốc tế là vi phạm Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) kư năm 2002 giữa Trung Quốc và các nước Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). "Những biện pháp này đều không hiệu quả" và cả "đ̣n tấn công mới nhất" cũng vậy, bà Glaser nhận xét. Bà cho rằng lập luận mới nhất của Trung Quốc là "đáng ghét nhất", và cho biết bà thấy ban thẩm phán của ṭa "tốt nhất trên thế giới".

Trao đổi với VnExpress, giáo sư Harry L. Roque, phó chủ tịch Hiệp hội Luật Quốc tế tại châu Á, cho rằng luận điểm này của Trung Quốc chỉ là "đ̣n công kích không có giá trị". "Trong một phiên ṭa, người ta chỉ chú trọng đến uy tín, năng lực xét xử của các thẩm phán, c̣n vấn đề quốc tịch không phải là yếu tố quan trọng", ông Roque nói.

Trung Quốc khăng khăng rằng họ sẽ không công nhận phán quyết của ṭa, và nếu làm vậy, Trung Quốc nhiều khả năng hứng chịu chỉ trích từ quốc tế và quyền lực mềm của nước này cũng sẽ bị ảnh hưởng. "Bằng cách cố gắng làm mất uy tín của ṭa, Bắc Kinh hy vọng sẽ giảm những thiệt hại đó càng nhiều càng tốt", FP viết.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

june04
R10 Vô Địch Thiên Hạ
june04's Avatar
Release: 06-22-2016
Reputation: 17353


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 65,700
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.5.jpg
Views:	0
Size:	65.3 KB
ID:	901049
june04_is_offline
Thanks: 1
Thanked 3,231 Times in 2,841 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 21 Post(s)
Rep Power: 76 june04 Reputation Uy Tín Level 6
june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6
Old 06-22-2016   #2
Tia_qthinh
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Tia_qthinh's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Location: Địt cụ ! hồ chó đẻ
Posts: 9,364
Thanks: 274
Thanked 1,047 Times in 831 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 241 Post(s)
Rep Power: 22
Tia_qthinh Reputation Uy Tín Level 1
Default

Sao trước khi xử không nghe lên tiếng, lủ chệt chó ăn cướp thấy thua nên định dở quẻ ???
Tia_qthinh_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 01:09.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08056 seconds with 12 queries