Lănh đạo tinh thần của người Tây Tạng, Đức Dalai Lama, nói với BBC ông cho rằng có thể ḿnh sẽ là người cuối cùng giữ cương vị này.
Tuy nhiên ông nói cũng là điều tốt nếu như truyền thống nhiều thế kỷ nay dừng ở "một vị Dalai Lama được nhiều người tôn kính".
Ông cũng cho rằng Anh quốc đă nhẹ tay với Trung Quốc quanh các vụ biểu t́nh mới đây v́ lư do tài chính.
Ông nói: "Túi tiền của họ ít nhiều đang trống rỗng, vậy nên họ quan trọng việc quan hệ chặt với Trung Quốc v́ lư do tiền bạc".
Dalai Lama mới đây đă bị Đức Giáo hoàng từ chối tiếp khi ông tới tham dự một cuộc họp dành cho những người đoạt giải Nobel Ḥa b́nh tại Rome.
Vatican giải thích đây là v́ "t́nh h́nh tế nhị" với Trung Quốc.
'Trách nhiệm đạo đức'
Phát biểu trên chương tŕnh Newsnight của BBC, Đức Dalai Lama nói cộng đồng quốc tế cần nỗ lực hơn để khuyến khích dân chủ tại Trung Quốc.
"Trung Quốc rất muốn tham gia nền kinh tế toàn cầu."
"Họ cần được hoan nghênh, nhưng thế giới tự do cũng có trách nhiệm đạo đức đưa Trung Quốc tới dân chủ v́ chính lợi ích của Trung Quốc."
Dalai Lama đă chuyển sang sống lưu vong tại Ấn Độ năm 1959 sau khi quân đội Trung Quốc đàn áp âm mưu nổi dậy ở Tây Tạng.
Bắc Kinh gọi ông là "kẻ chia rẽ", cho dù nay ông cổ suư "con đường ở giữa" với Trung Quốc, t́m kiếm tự trị nhưng không đ̣i độc lập cho Tây Tạng.
Trong cuộc phỏng vấn đề cập tới nhiều vấn đề, Đức Dalai Lama 79 tuổi thừa nhận có thể ông sẽ không có người kế tục.
"Cương vị Dalai Lama một ngày sẽ chấm dứt."
"Không có bảo đảm ǵ là sẽ không có một vị Dalai Lama ngu xuẩn trong tương lai. Điều đó sẽ thật đáng buồn. Bởi vậy nên truyền thống nhiều thế kỷ này mà kết thúc với môt vị Dalai Lama được nhiều người quư trọng th́ cũng là điều tốt."
Dalai Lama trước đó đă nói ông không có ư định chuyển giao bổn phận chính trị của ḿnh cho một nhân vật được bầu cử lên và đó là v́ quyền lợi của người Tây Tạng.
bbc
|