Tommy G. Thompson là một trong những thợ săn kho báu nổi tiếng nhất nước Mỹ. Ông đă t́m ra ba tấn vàng trên xác của một con tàu đắm. Tuy nhiên, dù phải ngồi tù và chịu phạt cực lớn nhưng Tommy vẫn kiên quyết không khai một từ nào về nơi cất giữ kho vàng.
Tommy G. Thompson là một trong những thợ săn kho báu nổi tiếng nhất nước Mỹ, sau khi t́m thấy kho vàng trong xác tàu đắm dưới đáy Đại Tây Dương năm 1988, theo Washington Post.
Con tàu S.S. Central America chở theo 425 người và ít nhất ba tấn vàng của bang California bị đắm trong một cơn băo khi đi ngang qua vùng biển ngoài khơi bang Nam Carolina, Mỹ năm 1857. Kể từ đó, rất nhiều người đă bỏ công sức t́m kiếm xác con tàu chở vàng này nhưng không có kết quả.
130 năm sau, Thompson, một kỹ sư trẻ đến từ hạt Columbus, bang Ohio, chế tạo robot lặn biển có tên là "Nemo" để t́m kiếm vị trí chính xác của tàu Central America, sau đó lặn xuống đáy biển sâu 2.400 mét để thu hồi kho báu.
Để thực hiện dự án truy t́m kho báu đầy tham vọng này, Thompson đă huy động vốn từ hơn 160 nhà đầu tư. Anh bỏ ra nhiều năm trời nghiên cứu chi tiết hành tŕnh của con tàu xấu số, và phát triển công nghệ robot lặn biển để tiếp cận độ sâu chưa ai từng tới được trước đó.
Nhóm săn t́m của Thompson đă thu được những đồng tiền vàng từ thế kỷ 19, chiếc chuông gắn trên con tàu, cùng những thỏi vàng lớn gấp 15 lần thỏi vàng lớn nhất của bang California mà người ta từng biết đến, tờ Chicago Tribune đưa tin năm 1989.
Số tài sản được công bố này mới chỉ là 5% số vàng trong kho báu khổng lồ có trị giá khoảng 400 triệu USD này, Washington Post đưa tin một năm sau đó. "Đây là kho báu lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ và là nỗ lực trục vớt đáy biển tham vọng nhất từng được thực hiện trên thế giới", tờ báo b́nh luận.
Nỗ lực của Thompson thu hút sự chú ư của cả nước Mỹ, khiến kỹ sư từng nghiên cứu về hệ thống tàu ngầm hạt nhân trước khi đi săn lùng kho báu này trở nên nổi tiếng. "Thompson không phải là tuưp người lăng mạn, ưa mạo hiểm, anh ta làm việc rất khoa học và có hệ thống", Forbes nhận xét.
Dù nổi tiếng khắp cả nước như vậy, Thompson hiếm khi phát biểu trước công chúng, luôn t́m cách giảm nhẹ vai tṛ của ḿnh trong vụ phát hiện kho báu khổng lồ.
Truy nă
ủ của ḿnh không thể nhớ được ai là người được giao quản lư số vàng, ngay cả khi đă rà soát hàng ngh́n trang tài liệu liên quan đến kho báu.
Thẩm phán liên bang cho rằng Thompson đă cố t́nh bịa đặt thông tin nên quyết định tống giam anh này với thời hạn một năm. Thompson sẽ không được ra khỏi tù cho đến khi khai ra địa điểm cất giấu kho báu, và cứ mỗi ngày im lặng, anh sẽ phải nộp phạt 1.000 USD.
Thế nhưng đến nay các biện pháp trên vẫn không phát huy hiệu quả. "Biết đâu đến lúc nào đấy anh ta sẽ nhớ ra", Thẩm phán Algenon Marbley b́nh luận hôm 12/12, khi ra lệnh cho Thompson trả lời các câu hỏi về nơi cất giấu số vàng.
Đến nay, số vàng trên tàu Central America vẫn tiếp tục là kho báu mất tích hai lần trong hai thế kỷ, c̣n người duy nhất biết cách t́m ra nó lại vẫn đang lặng im, như những thủy thủ nằm lại cùng xác chiếc tàu cũ.
Thế nhưng vài năm sau, bị cáo buộc lừa đảo các nhà đầu tư bỏ tiền vào phi vụ t́m kiếm kho báu, Thompson trở thành một trong những người bị Cảnh sát Tư pháp Mỹ truy lùng gắt gao nhất.
Hai nhà đầu tư lớn nhất cho chuyến săn t́m kho báu quyết định kiện Thompson ra ṭa vào thập niên 2000, cáo buộc anh này đă giấu và bí mật bán gần như toàn bộ số vàng thu được trên tàu để tiêu xài một ḿnh.
Một thẩm phán liên bang thụ lư đơn kiện và yêu cầu Thompson ra trước ṭa tranh luận vào năm 2012, nhưng anh này không xuất hiện. Lệnh bắt giữ được phát ra, nhưng thợ săn kho báu lừng danh này đă biến mất.
Trong suốt hai năm sau đó, Cảnh sát Tư pháp Mỹ phát động cuộc truy lùng gắt gao để bắt bằng được "một trong những nghi phạm bị truy nă khôn ngoan nhất" trong lịch sử của cơ quan này.
Peter Tobin, quan chức Cảnh sát Tư pháp Mỹ, thừa nhận rằng Thompson "có nguồn lực vô tận và đi trước cơ quan chức năng tới 10 năm" trong cuộc truy lùng.
Theo hồ sơ của cảnh sát, Thompson và bạn gái đă sống ung dung suốt nhiều năm trời tại một biệt thự ở Florida, bất chấp việc bị truy nă gắt gao. Họ trả tiền thuê nhà bằng những tờ tiền ẩm ướt, cũ kỹ mà họ đă chôn giấu dưới đất. Đến khi cảnh sát phát hiện ra ngôi nhà, hai người đă rời đi.
Khám xét căn nhà, lực lượng cảnh sát t́m thấy nhiều điện thoại di động, những tờ niêm phong cọc tiền ghi giá trị 10.000 USD, cùng một cuốn sách hướng dẫn cách chạy trốn lực lượng truy nă có tựa đề "Làm cách nào để trở nên vô h́nh".
Đến tháng một năm ngoái, Thompson cuối cùng cũng bị bắt giữ, sau khi các đặc vụ lần theo số tiền 200 USD mà bạn gái anh này đă chi để trả tiền qua đêm tại một khách sạn gần West Palm Beach.
Trong tuyên bố sau vụ bắt giữ, Cảnh sát Tư pháp Mỹ hân hoan nói rằng họ đă huy động "mọi nguồn lực và trí tuệ" để t́m kiếm Thompson. Thế nhưng gần hai năm trôi qua, họ vẫn không t́m thấy kho báu.
Kho báu biến mất lần hai
Sau khi bị bắt giữ, Thompson bị tống vào một nhà tù ở Ohio, nơi nhà chức trách Mỹ t́m mọi cách để anh này hé môi về địa điểm cất giấu số vàng t́m được từ tàu Central America. Nhưng bất chấp những lời đe dọa, thuyết phục cùng khoản tiền phạt cực lớn mỗi ngày, Thompson không hề hé răng nửa lời về nơi cất giấu kho vàng.
Các nhà đầu tưcủa Thompson, những người từng hy vọng sẽ kiếm được hàng chục triệu USD từ kho báu, cho rằng anh ta đă giấu hàng trăm đồng tiền vàng trong một tài khoản ủy thác bí mật cho con cái ḿnh.
Ban đầu, hành tŕnh t́m kiếm số tiền vàng này có vẻ rất hứa hẹn. Thompson thừa nhận hành vi che giấu kho báu trong phiên ṭa tháng 4/2015, nói rằng số tiền vàng đó đang được cất giấu ở Belize và đồng ư tiết lộ vị trí chính xác. Nhưng người đàn ông này sau đó đổi ư, quyết không khai ra nơi giấu vàng.
Luật sư của Thompson tháng trước nói rằng thân chủ của ḿnh không thể nhớ được ai là người được giao quản lư số vàng, ngay cả khi đă rà soát hàng ngh́n trang tài liệu liên quan đến kho báu.
Thẩm phán liên bang cho rằng Thompson đă cố t́nh bịa đặt thông tin nên quyết định tống giam anh này với thời hạn một năm. Thompson sẽ không được ra khỏi tù cho đến khi khai ra địa điểm cất giấu kho báu, và cứ mỗi ngày im lặng, anh sẽ phải nộp phạt 1.000 USD.
Thế nhưng đến nay các biện pháp trên vẫn không phát huy hiệu quả. "Biết đâu đến lúc nào đấy anh ta sẽ nhớ ra", Thẩm phán Algenon Marbley b́nh luận hôm 12/12, khi ra lệnh cho Thompson trả lời các câu hỏi về nơi cất giấu số vàng.
Đến nay, số vàng trên tàu Central America vẫn tiếp tục là kho báu mất tích hai lần trong hai thế kỷ, c̣n người duy nhất biết cách t́m ra nó lại vẫn đang lặng im, như những thủy thủ nằm lại cùng xác chiếc tàu cũ.