Cuộc nội chiến kéo dài ở Syria đă được 6 năm, Mỹ muốn ra tay cứu Syria với điều kiện Tổng thống Syria Bashar al-Assad phải ra đi. Ông đă được Nga- đối thủ của Mỹ ủng hộ. Số phận của ông có những lúc "ngàn cân treo sợi tóc", vậy tại sao ông có thể làm xoay chuyển t́nh thế nguy ngập ở Syria? chúng ta cùng phân tích và t́m ra câu trả lời.
Ông Bashar al-Assad giành chiến thắng như hôm nay là nhờ ông được tôi rèn từ người cha, là người luôn tin tưởng vào chiến thắng cuối cùng, tất nhiên, cũng không thể không có sự ủng hộ vững chắc của các đồng minh trong đó có Nga.
TT Syria Bashar al-Assad. Ảnh: The Telegraph
Mặc dù bị phương Tây và các nước Ả rập ở khu vực vùng Vịnh bỏ rơi, thậm chí t́m cách tấn công, nhưng Tổng thống Syria Bashar al-Assad đă phá vỡ tất cả những dự đoán của sự “ra đi” của ông, điều này là nhờ có sự tự tin không ǵ lay chuyển được của ông, điều quan trọng hơn nữa là có sự ủng hộ kiên tŕ của người Nga và người Iran.
Theo hăng tin AFP Pháp, tối ngày 22/12, Quân đội Syria tuyên bố đă khôi phục hoàn toàn sự kiểm soát đối với thành phố lớn thứ hai Aleppo của Syria. Đây là thắng lợi lớn nhất trước các phần tử khủng bố kể từ khi bắt đầu cuộc chiến tranh vào năm 2011 đến nay."
Chuyên gia vấn đề Syria, cựu quan chức ngoại giao Hà Lan, Nikolaus Damme cho rằng: "Đối với Bashar al-Assad, đây luôn là một cuộc chiến đấu liên quan sống c̣n. Ông không thể chấm dứt chiến tranh".
Tác giả của cuốn sách "Cuộc chiến tranh giành quyền lực ở Syria" này tin rằng: "Về việc làm thế nào để giữ vững quyền lực, chính quyền Syria đă trải qua một nửa thế kỷ. Họ có sự ủng hộ của quân đội và lực lượng an ninh".
Bashar al-Assad dựa vào lực lượng quân đội, một lực lượng bị tổn thất trong cuộc chiến 6 năm qua nhưng vẫn trung thành, cùng với một lực lượng t́nh báo trung thành và bộ phận người dân lo sợ trước các phần tử Thánh chiến.
Tổng thống Syria Bashar al-Assad và Tổng thống Nga Vladimir Putin. Ảnh: The Telegraph
Chuyên gia Nikolaus Damme cho rằng trong t́nh h́nh này, "sự ủng hộ của người dân hoàn toàn không phải mang tính quyết định", hơn nữa sự ủng hộ này chủ yếu đến từ người dân thuộc phe thiểu số cảm thấy bị đe dọa bởi các phần tử cực đoan và phần tử Thánh chiến, như các tín đồ Cơ đốc giáo hoặc phe Allawi của Bashar.
Bashar rất tự tin
Năm 2000, khi 51 tuổi, ông Bashar al-Assad lên nắm quyền sau cái chết của người cha Hafez al-Assad, nhưng ông đă nhanh chóng bị tạo phản vào tháng 3/2011 theo làn sóng "mùa xuân Ả rập". Trong khi đó, người cha của ông từng dùng "bàn tay sắt" để giữ vững quyền lực ở Syria trong thời gian dài 30 năm.
Bashar al-Assad nhanh chóng lựa chọn biện pháp trấn áp mạnh tay, khẳng định phe đối lập là những phần tử Thánh chiến, cho rằng Mỹ và Israel có ư đồ lật đổ ông.
Joshua Landis, chủ nhiệm Trung tâm nghiên cứu vấn đề Trung Đông, Đại học Oklahoma Mỹ cho rằng: "Từ khi bắt đầu, các cố vấn của Bashar al-Assad nhiều lần khẳng định, chỉ cần Không quân Mỹ không ném bom Damascus, chỉ cần Mỹ không trực tiếp tham chiến, họ tràn đầy ḷng tin vào khả năng chiến thắng".
Theo nhà nghiên cứu Joshua Landis, thậm chí trong những thời điểm gay go nhất, tức là vào tháng 3/2015, khi Quân đội Syria bị liên minh các phần tử Thánh chiến và phần tử nổi dậy xua đuổi khỏi tỉnh Idlib, "các cố vấn của Bashar al-Assad luôn xem thất bại là cục bộ. Họ luôn tràn đầy tự tin vào giành được thắng lợi cuối cùng".
Ngoài ra, giống như cha ḿnh, Bashar al-Assad có thể kiên tŕ, nhẫn nại và chờ đợi thời cơ.
Liên minh vững chắc với Moscow
Chủ biên của tờ Tổ quốc thân chính phủ Syria cho rằng: "Ông Bashar được người cha tôi rèn, hơn nữa sự tôi rèn này có thể giúp ông giỏi kiểm soát yếu tố thời gian, từ đó có thể chuyển các yếu tố bất lợi thành có lợi".
Tuy nhiên, chủ biên tờ báo này cho biết thêm, nhân tố then chốt trong chiến thắng của ông Bashar al-Assad là sự đoàn kết thống nhất trong liên minh của ông, điều này hoàn toàn khác với liên minh của các đối thủ.
Ông cho rằng: "Ông Bashar al-Assad chưa từng nghi ngờ về chiến thắng, bởi v́ ông biết rằng đất nước ông đă có liên minh chiến lược vững chắc với Nga, Iran và một số nước trong vài chục năm qua".
Quan hệ giữa Syria với Moscow và Tehran đă trải qua 40 năm. Điều này có thể t́m lại nguồn gốc từ thời kỳ Liên Xô trong thập niên 1980 và thời kỳ chiến tranh Iran-Iraq.
Nhà nghiên cứu chính trị Souhail Belhadj từ Học viện nghiên cứu phát triển và quan hệ quốc tế Geneva cho rằng: "Đây là một mối quan hệ lịch sử lâu đời dựa trên sự thống nhất về vật chất, chiến lược và lợi ích ư thức hệ, một số lợi ích vẫn có hiệu quả trong hôm nay".
Ông cho biết thêm: "Từ khi có liên minh này đến nay, chính quyền Syria đều thể hiện họ là một đồng minh tin cậy về quân sự, chiến lược, chính trị, ư thức hệ và kinh tế".
Tổng thống Syria nhận được sự ủng hộ trung thành của quân đội (ảnh tư liệu)
Đối thủ yếu ớt
Trái lại, phe đối lập lại từng bước mất đi sự ủng hộ. Chuyên gia Nikolaus Damme cho rằng: "Sự yếu ớt, bất lực của đối thủ phần lớn có nguồn gốc từ sự ủng hộ không đầy đủ từ những người bạn của phe đối lập".
Tháng 2/2012, "Những người bạn của nhân dân Syria" đă bày tỏ ủng hộ đối với phe đối lập ở Syria khi họ gặp thuận lợi. 11 nước Ả rập và người phương Tây sau đó thừa nhận liên minh phe đối lập là đại diện hợp pháp duy nhất của người Syria. Khi đó, ông Bashar al-Assad đă bị cô lập và đất nước của ông bị trừng phạt.
Nhưng, sau 4 năm giành được một loạt chiến thắng, Tổng thống Syria luôn đứng vững, hơn nữa các chuyên gia cho rằng ông sẽ c̣n tiếp tục làm lănh đạo ở Syria.
Joshua Landis cho rằng: "Giống như trước đây, Bashar al-Assad sử dụng các biện pháp như mua cuộc và liên kết để lănh đạo đất nước. Chúng ta đă nh́n thấy, Bashar al-Assad sẽ không thay đổi tính chất cơ bản của chính quyền".
Chuyên gia Nikolaus Damme cho rằng: "Ông Bashar al-Assad sẽ vẫn nắm đại quyền, chứ không từ bỏ, sẽ tiến hành một số cải cách xem ra rất hay ở bề ngoài. Nhưng, thái độ của ông Bashar al-Assad chưa từng được bảo đảm".