Hôm qua 18/8, lần đầu thủ lĩnh Taliban muốn đàm phán trực tiếp với Mỹ sau 17 năm chiến tranh. Thủ lĩnh Taliba, Maulvi Haibatullah Akhunzadah cho biết, sẽ không có ḥa b́nh ở Afghanistan chừng nào người nước ngoài c̣n "chiếm đóng".
Một thủ lĩnh của Taliban tại Afghanistan
Trong một thông điệp được công bố nhân ngày lễ Eid al-Adha, thủ lĩnh Taliban, Maulvi Haibatullah Akhunzadah khẳng định lực lượng này vẫn duy tŕ cam kết với “các mục tiêu Hồi giáo”, chủ quyền của Afghanistan và chấm dứt chiến tranh. Taliban đă từ chối đàm phán với chính phủ Taliban và tuyên bố sẽ chỉ đàm phán kết thúc chiến tranh với Mỹ.
Trong những năm gần đây, Taliban đă có sự phục hồi lớn. Gần đây, lực lượng này chiếm được nhiều vùng lănh thổ trên khắp cả nước và thường xuyên thực hiện các cuộc tấn công quy mô lớn.
Đầu tháng 8, Taliban đă phát động một cuộc tấn công quy mô lớn vào thành phố Ghazni, cách thủ đô Kabul trừng 120 km. Lực lượng an ninh Afghanistan đă chiến đấu với các tay súng Taliban tại thành phố trong 5 ngày, trong khi Mỹ tiến hành các cuộc không kích và đưa lực lượng đặc biệt để giúp quân đội mặt đất. Cuộc tấn công này làm ít nhất 100 thành viên của lực lượng an ninh Afghanistan và 35 thường dân thiệt mạng.
Một năm trước, Tổng thống Donald Trump tuyên bố rằng ông sẽ gửi thêm lực lượng Mỹ để đối đầu với Taliban. Nhưng cũng kể từ đó, lực lượng nổi dậy cũng phát triển mạnh mẽ cả trên chiến trường và trong lĩnh vực ngoại giao.
Taliban đă cử một phái đoàn đến Uzbekistan để gặp gỡ các quan chức cấp cao của Mỹ hồi đầu tháng này. Nhóm phiến quân cho biết, họ đă gặp một nhà ngoại giao cấp cao của Mỹ tại Qatar và đàm phán sơ bộ. Tuy nhiên, phía Mỹ không đưa ra b́nh luận nào.
Theo một tuyên bố của Taliban gửi cho tờ Associated Press vào đầu tuần này, quan chức chính trị hàng đầu của Taliban, ông Sher Mohammad Abbas Stanikzai, đă dẫn đầu một phái đoàn đến Indonesia. Tại đây, ông này gặp Ngoại trưởng Retno Marsudi và phó tổng thống Indonesia Jusuf Kalla. Chuyến đi ba ngày này đă kết thúc hôm thứ tư 15-8.
Trong chuyến đi, ông Stanikzai đă thảo luận về sự hiện diện của quân đội Mỹ và NATO ở Afghanistan cũng như sự cần thiết của việc các lực lượng phải rời bỏ quốc gia Trung Á này mới hy vọng đem lại hoà b́nh cho Afghanistan.
Từ năm 1996 đến 2001, Taliban cai trị quốc gia này một cách khắc nghiệt theo luật Hồi giáo. Phụ nữ bị cấm đến trường và phải mang mạng che mặt bất cứ khi nào ra khỏi nhà.
Taliban đă từ chối tham gia vào các cuộc đàm phán với chính phủ Afghanistan, mà họ coi là một con rối của Mỹ. Taliban cũng luôn nói rằng, họ chỉ đàm phán kết thúc chiến tranh trực tiếp với Washington. Taliban cam kết đảm bảo an ninh trong khu vực và sẽ không gây nguy hiểm cho các nước khác.
Tuy nhiên, Taliban cũng yêu cầu rút toàn bộ lực lượng của Mỹ và NATO. Mặc dù, NATO chính thức chấm dứt sứ mệnh của ḿnh vào cuối năm 2014, nhưng liên minh này vẫn liên tục gửi viện trợ tới giúp lực lượng an ninh Afghanistan do đó không rơ liệu chính phủ ở Kabul có thể duy tŕ quyền lực mà không có viện trợ quân sự của nước ngoài hay không.
VietBF © sưu tầm