Những bức ảnh chính trị vĩ đại nhất lịch sử - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-29-2012   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 72
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default Những bức ảnh chính trị vĩ đại nhất lịch sử

Ảnh do Nick Ut, phóng viên của hăng AP, chụp ngày 8/6/1972. Nó đă giúp ông giành được giải thưởng Pulitzer năm 1973. Tờ New Statesman đánh giá bức ảnh này đứng đầu trong top 10 bức ảnh chính trị vĩ đại nhất thế giới.
Trong ảnh "Em bé napalm", cô bé Kim Phúc cùng một số trẻ em Việt Nam vừa khóc vừa chạy sau khi bom napalm dội xuống. Kim Phúc lúc đó bị bỏng nặng ở lưng, c̣n quần áo th́ bị cháy hết.
Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chính quyền Ngô Đ́nh Diệm trấn áp đạo Phật năm 1963. Ảnh do Malcolm Browne chụp trên đường phố Sài G̣n.
Tháng 2/1945, lính Mỹ đă sang Bỉ, Liên Xô bắt đầu chiến dịch ở Đông Âu, phần châu Âu bị Quốc xă chiếm đóng đă thu hẹp. Ngày 4/2, Thủ tướng Anh Winston Churchill, Tổng thống Mỹ Franklin Roosevelt và lănh đạo Liên Xô Joseph Stalin (ảnh) nhóm họp để bàn về việc tái thiết châu Âu.
Cuộc gặp gỡ diễn ra bí mật tại dinh thự Livadia ở Biển Đen. Tại đây, các nhà lănh đạo đồng ư chia cắt Berlin sau khi Đức Quốc xă đầu hàng vô điều kiện. Đây cũng là lần cuối cùng Roosevelt xuất hiện trong một hội nghị quốc tế. Ông qua đời hai tháng sau đó.
Một người Do Thái chống cự binh sĩ Israel cầm theo phán quyết của Ṭa án Tối cao yêu cầu dỡ bỏ những ngôi nhà định cư bất hợp pháp ở gần thành phố Ramallah năm 2006. Bức ảnh của Oded Balilty làm rơ xung đột quanh các khu định cư ở Bờ Tây.
Cái tên Abu Ghraib, nhà tù của Mỹ ở Iraq, giờ đây được gắn với vụ ngược đăi tù nhân. Năm 2004, một loạt các bằng chứng về việc ngược đăi về tinh thần cũng như lạm dụng t́nh dục đối với tù nhân bị phanh phui, khiến quân đội Mỹ buộc phải tiến hành một cuộc điều tra. Trong ảnh là một tù nhân không rơ tên ở nhà tù Abu Ghraib.
Trong bức ảnh chụp năm 1968 này, hai vận động viên chạy nước rút của Mỹ Tommie Smith và John Carlos giơ tay, ăn mừng chiến thắng và thể hiện sức mạnh của người da đen. Đây là lúc họ nhận huy chương vàng và đồng sau cuộc thi chạy 200 m tại Thế vận hội ở Mexico. Cùng đứng trên bục là vận động viên người Australia Peter Norman, giành huy chương bạc. Smith và Carlos đều không đi giày c̣n Norman đeo một huy hiệu của Dự án Olympic về nhân quyền, ủng hộ hai người bạn Mỹ.
Bức ảnh chân dung của nhà cách mạng Che Guevara có tên Guerrillero Heroico, nghĩa là du kích anh hùng. Tác phẩm chụp năm 1960 của Alberto Korda về sau trở thành một trong những biểu tượng của giới trẻ khắp thế giới và là một trong những bức ảnh được in nhiều nhất hành tinh.
Thủ đô Beirut của Libăng trở thành mục tiêu đánh bom trong cuộc xung đột năm 2006 giữa Israel và nhóm Hezbollah. Trong bức ảnh này của Spencer Platt, một nhóm thanh niên nhà giàu Libăng đi thăm khu vực bị ảnh hưởng nặng nề v́ bom. Cuộc xung đột kéo dài cả tháng vào năm 2006 đă khiến hàng ngh́n người chết, phần lớn là công dân Libăng. Nó đoạt giải thưởng ảnh báo chí của năm.
Gần một triệu người mất nhà cửa sau khi nước sông Ohio dâng lên, gây ra lũ lụt năm 1937. Thảm họa này cũng trùng với thời điểm cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất thế kỷ 20. Ảnh của Margaret Bourke-White làm nổi bật sự trái ngược trong đời sống nước Mỹ lúc bấy giờ. Hàng người da đen ở Louisville xếp hàng chờ viện trợ, phía sau họ là tấm biển quảng cáo có ḍng chữ "mức sống cao nhất thế giới".
Xen giữa xe tăng và lưỡi lê, những người biểu t́nh v́ nhân quyền đi dọc con phố Beale ở bang Tennessee, nơi khởi nguồn của ḍng nhạc blue ở Mỹ. Bức ảnh cho thấy những tháng ngày nóng bỏng trong tháng 3/1968, và càng làm căng thẳng cuộc đấu tranh v́ nhân quyền. Chưa đầy một tuần sau, Martin Luther King Jr. bị ám sát. Điểm nhấn của ảnh chính là người đàn ông không mang tấm biển có ḍng chữ "Tôi là người" trên tay.

VnExpress

Last edited by saigon75; 08-29-2012 at 05:49.
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	A-Monster-in-Paris.jpg
Views:	5
Size:	42.1 KB
ID:	403738
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 07:36.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05583 seconds with 12 queries