Nga, Mỹ bỗng chốc thay đổi thái độ về cuộc khủng hoảng Ukraine, phải chăng đă đến hồi kết cho đất nước Đông Âu này?
Cái bắt tay của Nga - Mỹ
Bên lề hội nghị Thượng đỉnh APEC tổ chức ở Bắc Kinh (Trung Quốc), Ngoại trưởng Mỹ John Kerry và Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đă có một cuộc hội đàm. Cả hai bên phát đi những tín hiệu tích cực xung quanh điểm nóng Ukraine.
Ông John Kerry đă thừa nhận trước báo giới: "Đúng là chúng tôi có một số bất đồng về một số vấn đề trên thực địa Ukraine. Nhưng chúng tôi đă nhất trí trao đổi thông tin về t́nh h́nh quốc gia này, đặc biệt là biên giới. Chúng tôi sẽ tiếp tục đối thoại."
Trong cái bắt tay đầy cởi mở ấy, Ngoại trưởng Mỹ cho biết Washington sẽ can dự vào Ukraine một cách đúng đắn theo tiêu chí ḥa giải, đối thoại. Và Ngoại trưởng Nga lập tức tán thưởng: "Nếu Mỹ quan tâm tới việc đóng góp vào quá tŕnh ḥa giải ở Ukraine, và tổ chức đối thoại giữa Kiev và phe nổi dậy, tôi tin đây sẽ là một bước đi đúng hướng và đáng hoan nghênh."
|
Ngoại trưởng Mỹ John Kerry và Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov bên thềm hội nghị APEC |
Trước khi có cái bắt tay ấy, Nga đă bất ngờ đổi giọng về vấn đề cuộc bầu cử của những người ly khai ở Donetsk và Lugansk - khởi điểm của mâu thuẫn mới giữa Nga và phương Tây.
Trợ lư Tổng thống Nga, ông Yury Ushakov tuyên bố: "Quan điểm của Nga là rất rơ ràng. Chúng tôi tôn trọng ư nguyện của người dân. Nhưng tôn trọng và công nhận là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Ở đây, chúng tôi đă chọn từ tôn trọng."
Nói như vậy, phải chăng Nga chưa công nhận kết quả bầu cử ấy, phải chăng Nga chưa coi Lugansk và Donetsk là hai quốc gia mới thành lập trên lănh thổ Ukraine? Nếu quan điểm của Nga như vậy, chẳng có lư do nào khiến phương Tây phải giận dỗi với nước Nga.
Thực tế chứng minh ngược
Nga, Mỹ đang thể hiện những thái độ vô cùng tích cực trong lần giáp mặt này. Điều này gợi nhớ người ta đến thời điểm trước khi cuộc bầu cử Quốc hội Ukraine diễn ra, phía Nga cũng nhiệt t́nh rút gần 2 vạn quân đang đồn trú ở biên giới Ukraine về các căn cứ sâu trong lănh thổ.
Từ động thái đó, Ngoại trưởng Nga và Mỹ cũng đă gặp nhau để đàm phán về một điều ǵ đó. Sau khi đàm phán, trước báo giới, họ cũng đưa ra những thông tin đầy tích cực: quyết tâm thực hiện ngừng bắn, t́m cách đưa Ukraine đến với các biện pháp ḥa giải... Nhưng thực tế cho thấy, máu vẫn đổ và súng vẫn nổ ở các tỉnh miền Đông. Không có ǵ thay đổi.
Phải chăng lần này, họ cũng chỉ đưa ra cho nhau những thông điệp ngoại giao? Điều này là tất yếu. Có thể khẳng định khó có ǵ thay đổi tích cực ở cục diện quốc gia Đông Âu này, bởi quan điểm của Nga Mỹ hoàn toàn mâu thuẫn và không dễ thỏa hiệp.
Nhưng dù có là những ngôn ngữ ngoại giao, th́ trên bàn đàm phán ấy, họ vẫn phải dựa vào trên thực địa chiến trường để đặt điều kiện với nhau.
Để làm rơ những vấn đề trên thực địa, trước hết cần phải xét đến hai cuộc bầu cử vừa diễn ra trên đất Ukraine. Bầu cử Quốc hội Ukraine hồi cuối tháng 10/2014 khẳng định thêm một bước tiến trong việc hợp thức hóa chính quyền Kiev. Nhưng thực tế, những người miền Đông không bỏ phiếu.
|
Nhân viên ủy ban bầu cử địa phương kiểm phiếu tại một điểm bỏ phiếu ở thành phố Kramatorsk, miền đông Ukraine ngày 26/10. |
Với phương Tây, chính quyền Kiev là đại diện cho Ukraine trên trường quốc tế, khẳng định họ đang nắm quân bài "chính diện" trong tay. Nhưng thực tế chứng minh ngược, Kiev không đại diện cho 100% nhân dân Ukraine. Tính toàn vẹn của quốc gia ấy là không có.
Điểm được duy nhất của phương Tây trong cuộc bầu cử này, đó là phe chủ chiến, phe bài Nga thắng thế hoàn toàn. Từ bây giờ, Ukraine (hoặc phần lớn Ukraine) sẽ đi theo quỹ đạo mà phương Tây sắp đặt. Nhưng xét về bản chất, từ cuộc bầu cử Tổng thống hồi tháng 5/2014 cho đến nay, chính quyền Kiev không hề thay đổi, chỉ đơn thuần là chia bè kết đảng và tranh giành quyền lực.
C̣n với cuộc bầu cử thứ hai ở Lugansk và Donetsk. Dù Nga có tuyên bố không công nhận hai nhà nước này, th́ thực tế cũng không có ǵ thay đổi. Ly khai vẫn kiên tŕ đi theo con đường của họ. Và tất nhiên, con đường đó đối lập với phần Ukraine c̣n lại thân phương Tây. Dù thế nào th́ người ly khai vẫn hướng về Nga.
Dù Nga, Mỹ đang thể hiện một sự nhă nhặn đến ngạc nhiên với nhau, nhưng thực tế những ǵ diễn ra ở Ukraine hoàn toàn chứng minh ngược lại, đường ai nấy đi.
Cuộc cờ không có thế ḥa
Người ta nghĩ rằng đă đến lúc đẩy cuộc cờ Ukraine vào thế cờ ḥa. Mỹ không c̣n hứng thú, Nga cũng đă yên vị với Crimea xinh đẹp, Lugansk và Donetsk trù phú. Ly khai hăy yên ổn với quy chế đặc biệt, và Kiev th́ ổn định đất nước để ḥa ḿnh vào EU. Ai cũng có phần của người đó. Nhưng xem ra, cả Nga và Mỹ chưa muốn dừng cuộc chơi ở đây.
Xét về tương quan lực lượng hai bên, có thể thấy rằng người ly khai đang ngày càng vững thế hơn Kiev. Nếu Mỹ và EU muốn viện trợ vũ khí, thậm chí là can thiệp quân sự hoặc cứu trợ tài chính, họ sẽ vấp phải sự phản đối của chính Quốc hội nước họ.
|
Chiến sự ở Ukraine vẫn diễn ra đều đặn |
Những ǵ mà Mỹ và EU có thể thực hiện hiệu quả nhất lúc này là áp đặt các lệnh trừng phạt kinh tế vào nước Nga. Mỹ có thể ít nhưng EU chắc chắn sẽ khốn đốn v́ những đ̣n trả đũa của Nga.
Trong khi đó, Kiev đối diện với hai vấn nạn. Thứ nhất, ngân khố của họ trống trơn, kho vũ khí của họ sắp cạn, họ không thể theo đuổi cuộc chiến tranh tổng lực như điều đă làm cách đây vài tháng. Thứ hai, họ không có năng lượng để sống qua mùa đông chứ đừng nói tới vận hành xe tăng, máy bay. EU không bơm tiền giúp Ukraine trả nợ, cánh cửa sẽ ngày càng hẹp lại với Kiev.
Nhưng ngược lại, người miền Đông đang ngày càng chắc chân. Khi Lugansk, Slavyansk, Donetsk mới bước đầu biểu t́nh cướp chính quyền, Kiev đă không thể khuất phục họ. Và cho đến nay, Lugansk và Donetsk đang trở thành những thế lực hoàn toàn cân bằng, thậm chí là lấn lướt trên chiến trường.
Nga vẫn miệt mài bơm hàng cứu trợ cho ly khai, giữa tháng 11 tới sẽ là chuyến hàng thứ 8. Về khí đốt, năng lượng, ly khai sẽ không phải lo với "bầu sữa" từ nước Nga. Quan điểm của Nga với miền Đông Ukraine là không thay đổi, và họ không bị chi phối bởi Quốc hội hay các mối đe dọa khác. Không như Mỹ, Washington c̣n đang phân tâm với kẻ thù lớn hơn là IS.
Trong cục diện này, Nga sẵn sàng chơi hết sức. Bởi với Nga, nhiệm vụ làm cho vùng đệm trước cửa ngơ Moscow dày dặn và trung thành là nhiệm vụ tối cần thiết. Quyết tâm của hai bên với điểm nóng này hoàn toàn khác nhau, nên dù cho Mỹ cây có muốn lặng, nhưng chắc chắn gió Nga sẽ chẳng đừng.
Một thế lực khác không muốn Ukraine trời yên bể lặng đó chính là Kiev. Một khi điểm nóng này được giải quyết bởi ḥa giải, những mục tiêu chính trị của lực lượng bài Nga sẽ không thể thực hiện. Tiếp đến, không chiến sự, không có việc viện trợ tiền hay vũ khí. Cái kho trống rỗng của Kiev, món nợ khổng lồ dầu khí của Kiev sẽ lấy tiền đâu để trả?
Đó là lư do v́ sao Kiev phải kiểm tra hộ chiếu của người dân nước họ, phải băi bỏ quy chế đặc biệt của những người ly khai. Thực tế, Kiev muốn chiến tranh hơn là ḥa giải dân tộc.
Câu chuyện ở đây không c̣n là Nga muốn ǵ, Kiev hay ly khai muốn ǵ? Mà Mỹ sẽ phải ứng phó với cục diện này thế nào!
Đỗ Minh Tú
BM