Đó là việc Mỹ mượn Nga làm b́nh phong, chĩa tên lửa vào Trung Quốc. Chiến thuật quân sự này của Mỹ thật cao tay. Theo đó Mỹ không triển khai tên lửa ở châu Âu mà lại đưa về châu Á nhằm mục đích chống Trung Quốc.
Mượn Nga làm cớ, Mỹ đặt tên lửa ở châu Á
Ngày 2 tháng 8, Hoa Kỳ dứt khoát rời bỏ Hiệp ước năm 1987 về các tên lửa tầm trung và tầm ngắn (INF). Ngay sau đó, Lầu Năm Góc tuyên bố dự định bắt đầu thử nghiệm vũ khí mới ngay trong năm nay. Giới chuyên gia đề cập đến loại tên lửa đạn đạo tầm trung thế hệ mới, có tầm phóng giả thiết là 3.000-4.000 km.
Hiện nay, khi đă có thể chính thức xem là Hiệp ước này đă cáo chung, nảy sinh câu hỏi mới ở rất đáng chú ư là các loại vũ khí tên lửa mới của Mỹ sẽ bố trí ở đâu?
Trong bài b́nh luận dành cho Sputnik, chuyên gia quân sự Nga Vasily Kashin nói về hậu quả từ bước đi của Washington và tương lai của việc Mỹ triển khai tên lửa ở lănh thổ các nước đồng minh ở châu Á-Thái B́nh Dương.
Thời điểm hiện tại, đă rơ là mặc dù “hành vi vi phạm của Nga ở châu Âu” được Mỹ viện ra làm cái cớ chính thức để rút khỏi Hiệp ước, nhưng trên thực tế, khu vực châu Á-Thái B́nh Dương sẽ trở thành địa bàn ưu tiên để triển khai tên lửa tầm trung thế hệ mới của Mỹ.
Suốt trong một thời gian dài viễn cảnh đó bộc lộ qua tuyên bố của các đại diện lănh đạo quân sự Hoa Kỳ.
Các tuyên bố biện minh rằng làm như vậy là cần thiết cho an ninh của Hoa Kỳ, liên tục được các nhân vật quan trọng như Đô đốc Harry Harris cựu chỉ huy Bộ Tham mưu lực lượng vũ trang Hoa Kỳ ở Thái B́nh Dương, Tướng Mark Millie ứng viên cho chức Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân và cuối cùng là Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ Mark Esper đưa ra.
Mỹ triển khai tên lửa hạt nhân đối phó Trung Quốc?
Theo dữ liệu hiện có, Hoa Kỳ hiện nay đang chế tạo hai loại tên lửa tầm trung. Đó là tên lửa hành tŕnh có tầm bắn khoảng 1.000 km và tên lửa đạn đạo có tầm bắn 3.000-4.000 km, trong đó loại thứ hai có thể trang bị đầu đạn siêu thanh.
Việc chế tạo tên lửa đạn đạo có thể kéo dài thêm vài năm nữa, dự kiến, công nghệ sẽ được hoàn thành trong nửa đầu thập niên 2020.
Mỹ và Trung Quốc có thể sa vào một cuộc đấu tên lửa
Bất kể thực tế là Hoa Kỳ khoe thành tựu phát triển tên lửa phi hạt nhân, nhưng sự đảm bảo cho thông tin của phía Mỹ có lẽ không c̣n.
Thật vô nghĩa khi Washington lao vào cuộc cạnh tranh với Bắc Kinh về số lượng tên lửa thông thường tầm trung. Trung Quốc sẽ luôn vượt hơn về số lượng mà vẫn không thua kém ǵ về chất lượng. Trong khi người Mỹ mới chỉ khởi động sản xuất các tên lửa như vậy, th́ ở Trung Quốc từ lâu chu tŕnh này đă hoạt động với đầy đủ công suất.
Nhiều khả năng là sau việc triển khai tên lửa thông thường sẽ là sự xuất hiện của tên lửa với đầu đạn hạt nhân, mà mục đích thực sự là tiến hành chống lại lực lượng hạt nhân của Trung Quốc.
Điều đó sẽ dẫn đến bùng phát mạnh trong cuộc chạy đua vũ trang ở châu Á và biến lănh thổ của các nước có bố trí tên lửa thành mục tiêu ưu tiên cả với lực lượng hạt nhân của Trung Quốc và có lẽ là cả của Nga, nếu tính đến khả năng Washington đe dọa lợi ích của Moscow ở châu Á.
Mỹ khó triển khai được tên lửa ở châu Á
Với phạm vi hoạt động như vậy, tên lửa có thể được triển khai ở một số vùng lănh thổ Thái B́nh Dương của Hoa Kỳ, ví dụ, ở đảo Guam, cũng như ở lănh thổ các nước đồng minh của Mỹ như Nhật Bản và Philippines.
Cũng có khả năng xuất hiện tên lửa hành tŕnh tầm ngắn trong ṿng vài tháng tới. Nhưng do phạm vi hoạt động hạn chế hơn, diện tích triển khai loại tên lửa này cũng hẹp hơn.
Trong mọi trường hợp, vấn đề triển khai tên lửa sẽ là chủ đề của cuộc đấu chính trị nặng nề.
Ví dụ như trong việc Mỹ triển khai các tổ hợp pḥng thủ tên lửa THAAD ở Hàn Quốc, Trung Quốc đă cho thấy rằng Bắc Kinh sẵn sàng áp dụng biện pháp trừng phạt không chính thức, nhưng là đ̣n đau với bất kỳ nước nào trong khu vực cho phép bố trí vũ khí như vậy. Do đó, có thể chờ đợi phản kháng nghiêm túc từ các chính trị gia ở những nước này.
Ngoài ra, Philippines dưới thời Tổng thống Rodrigo Duterte đă chuyển sang chính sách đối ngoại đa phương, c̣n độ phụ thuộc kinh tế của Hàn Quốc và Nhật Bản vào Trung Quốc cũng đang gia tăng. Hơn nữa, hiến pháp của các nước này cũng không chấp thuận việc triển khai vũ khí hạt nhân trên lănh thổ đất nước.
Do đó, khả năng Mỹ lập được ṿng vây tên lửa chống Trung Quốc ở châu Á-Thái B́nh Dương vẫn c̣n chưa rơ nét.
VietBF@ sưu tầm.