Hôm 12/7, trang Google Maps đă sử dụng tên quốc tế của băi cạn tranh chấp giữa Trung Quốc và Philippines là Scarborough. Trước đó, Google Maps xác định băi cạn là một phần thuộc quần đảo Zhongsha của Trung Quốc. Đây lại là một thắng lợi tiếp theo của Philippines khiến Trung cộng điên tiết.
Google Maps sử dụng tên Quốc tế của băi cạn tranh chấp giữa Trung Quốc và Philippines là Scarborough. Ảnh: Telegraph
Người dân Philippines đă mở một chiến dịch kiến nghị trang dịch vụ bản đồ trực tuyến này thay đổi tên gọi, ngừng xem Scarborough là một phần lănh thổ của Trung Quốc. Đơn kiến nghị trực tuyến thu hút gần 2.000 người ủng hộ.
"Chúng tôi đă cập nhật Google Maps để khắc phục vấn đề này. Chúng tôi hiểu rằng những địa danh có thể gây tác động tâm lư sâu sắc, đó là lư do chúng tôi nhanh chóng xử lư ngay khi được biết về vấn đề này", Inquirer dẫn thông cáo của văn pḥng Google tại Manila cho biết.
Băi cạn Scarborough nằm cách đảo lớn Luzon của Philippines 220 km, nhưng cách đảo Hải Nam, vùng lănh thổ Trung Quốc gần nhất, tới 650 km. Từ năm 2012, Bắc Kinh giành quyền kiểm soát băi cạn này sau một vụ đụng độ với Manila.
Philippines cáo buộc tàu tuần duyên Trung Quốc thường xuyên quấy rối ngư dân Philippines tại đây, trong đó có vụ chĩa súng, cướp cá của họ hồi đầu năm nay.
Ngư trường dồi dào này là một đối tượng trong vụ kiện của Philippines lên Ṭa Trọng tài quốc tế về "đường lưỡi ḅ" mà Trung Quốc tự vạch ra để áp đặt chủ quyền.
Động thái trên của Google Maps diễn ra khi Ṭa Trọng Tài ra phán quyết kết luận yêu sách "đường lưỡi ḅ" là không có cơ sở pháp lư, trái với Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS).
Ṭa khẳng định Trung Quốc không có "tư cách lịch sử" đối với các vùng biển ở Biển Đông và không có cơ sở pháp lư để đưa ra những tuyên bố về "các quyền lịch sử" đối với nguồn tài nguyên trong "đường 9 đoạn".
Phán quyết cũng nhấn mạnh Trung Quốc đă can thiệp vào các quyền đánh bắt truyền thống của Philippines tại băi Scarborough, làm trầm trọng thêm những tranh chấp với Philippines trong lúc đang các bên nỗ lực để giải quyết vấn đề.
Therealtz © VietBF