Nhờ có những phóng viên nằm vùng, người dân mới biết những sự thật che giấu bao lâu. Một nhà hàng nổi tiếng ở Trung Quốc cũng không chấp hành vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm. Quản lư nhà hàng nói sao khi những h́nh ảnh bị phóng viên nằm vùng công bố?
Từ vụ bê bối tại một chi nhánh
Theo những ghi nhận của phóng viên tại hiện trường, pḥng bếp của nhà hàng Duyệt Phương Trường Sa thuộc tập đoàn Tiếu Giang Nam xảy ra t́nh trạng "đầu bếp ăn vụng thức ăn", "bán cá chết", "rửa bát bẩn"...
Trả lời phóng vấn của giới báo chí, quản lư nhà hàng Triệu Vĩ cho biết:
"Sau khi sự việc trên xảy ra, Cục Quản lư Thực phẩm và Dược phẩm thành phố đă vào cuộc điều tra. Công ty chúng tôi cũng đă giải tŕnh rơ ràng. Hiện tại sự việc vẫn đang trong quá tŕnh điều tra làm rơ, nếu có tiến triển mới các cơ quan chức năng sẽ công bố sau".
Trước đó, đại diện của tập đoàn Tiếu Giang Nam cũng đă lên tiếng khẳng định:
"Từ khi thành lập tới nay, chúng tôi vẫn luôn ghi nhớ những tôn chỉ, nguyên tắc của ngành ẩm thực. Chúng tôi cam đoan sẽ nghiêm túc chấp hành các tiêu chuẩn quản lư ở mỗi chi nhánh. Chúng tôi vô cùng cảm ơn sự quan tâm của người tiêu dùng và giới truyền thông."
Tuy nhiên, liệu tập đoàn lớn này có thực hiện đúng những lời cam kết trên? Để t́m câu trả lời cho nghi vấn này, các phóng viên đă trực tiếp thâm nhập thực địa vào nơi sản xuất thực phẩm của thương hiệu có tiếng trên.
Tiếu Giang Nam là một thương hiệu có tiếng tại Trung Quốc
Thản nhiên dùng khăn lau tay để lau khay đựng
Ngày 21/3 vừa qua, phóng viên đă tới chi nhánh tầng 3 ṭa nhà Kingkey Banner (Thâm Quyến) trực thuộc sự quản lư của tập đoàn Tiếu Giang Nam trong vai một người đến phỏng vấn xin việc tại nhà hàng.
Người quản lư ở đây yêu cầu phóng viên điền sơ yếu lư lịch, sau đó chỉ yêu cầu phóng viên nộp giấy chứng nhận sức khỏe là có thể đến làm. Tuy nhiên, quản lư cho biết phóng viên phải tự chuẩn bị trang phục và giày da.
Ngày 25/3, phóng viên mang giấy chứng nhận sức khỏe tới nộp như lịch hẹn và bắt đầu công việc phục vụ ngay trong ngày hôm đó.
Tuy nhiên, phóng viên không nhận được bất kỳ hướng dẫn hay huấn luyện nào mà chỉ được người quản lư nhấn mạnh "tuyệt đối không bước vào pḥng bếp".
Trong quá tŕnh làm việc, một phục vụ sơ ư làm đổ một chút canh khi bê đồ lên cho khách. Người này tại đó lập tức dùng khăn lau tay lau qua khay đựng và tiếp tục bưng lên.
Một lần khác, trong lúc dọn dẹp những bàn đă ăn xong, phóng viên c̣n phát hiện phục vụ tại đây dùng những bát tương ớt khách chưa ăn tới và đổ lại vào trong can đựng tương ớt.
Khăn giấy tại nhà hàng cao cấp này dường như chỉ để... làm cảnh!
Khu vực nhà bếp đầy phân chuột và xác gián
Bởi nhà hàng có quy định cấm nhân viên phục vụ vào nhà bếp khi đang trong quá tŕnh nấu nướng, nên phóng viên chỉ có thể tiếp cận hiện trường vào buổi chiều để quét dọn.
Khi vừa bước vào pḥng bếp, người phóng viên này không khỏi giật ḿnh v́ có một con chuột chạy ngang qua trước mặt. Pḥng bếp của nhà hàng để các nguyên liệu nấu ăn hết sức bừa băi, không che đậy, bảo quản cẩn thận.
Phóng viên c̣n hốt hoảng khi thấy bên cạnh rổ miến được chế biến cho du khách ăn hằng ngày là một "băi chiến trường" đầy… phân chuột.
Những ngày sau đó, rổ miến này cũng chỉ được rửa qua loa và chế biến như b́nh thường. C̣n những băi phân chuột bên cạnh vẫn ở nguyên vị trí.
"Băi chiến trường" phân chuột cạnh rổ miến được chế biến cho khách.
Trong kho bát đũa đă rửa, phóng viên c̣n phát hiện một xác gián ngay trên đĩa sứ. Ba ngày sau đó, xác gián vẫn nằm ngay tại đó.
Tại nhà hàng cao cấp này, chuột, gián dường như đă trở thành "người quen". Chúng ngang nhiên "ra vào" tự do, phóng uế bừa băi.
Từ nhà bếp, chạn bát cho tới chỗ nghỉ của nhân viên đều bị những sinh vật này "đánh dấu". Mặc dù nhà hàng yêu cầu nhân viên phải tổng vệ sinh chỗ ở mỗi tuần một lần, nhưng các nhân viên tại đây hầu hết chỉ lau tường và sàn nhà một cách qua loa.
Cận cảnh xác gián trên đĩa sứ được dùng để đựng đồ ăn cho khách hàng.
Thuốc tẩy được trưng dụng để… rửa bát!
Bát đũa tại nhà hàng này hoàn toàn không được trải qua bất cứ quy tŕnh hay dụng cụ khử trùng nào.
Thay vào đó, số bát đũa này được rửa bằng một loại thuốc tẩy nội địa có tên "Khiết Bảo Khang". Theo t́m hiểu, loại thuốc tẩy này có thành phần chủ yếu là natri hypoclorit. Trên bao b́ của loại nước tẩy này c̣n ghi rơ: "Lúc sử dụng nên đeo găng tay, tránh tiếp xúc trực tiếp với da".
Nhân viên rửa bát tại đó c̣n không ngại tiết lộ: "Cái này rất độc. Chúng tôi không bao giờ dùng thứ này để rửa bát đũa của ḿnh. C̣n những bộ đồ ăn rửa bằng thứ này chỉ mang lên cho khách dùng thôi."
Bát đĩa tại nhà hàng này không được khử trùng và làm sạch theo đúng quy định.
Đồ đắt nhất lại là... đồ bẩn nhất
Nơi "ô nhiễm" nhất trong nhà bếp phải kể tới khu hải sản. Mỗi ngăn tủ tại đây đều được dán nhăn tương ứng, nhưng nước trong bể rất mất vệ sinh, bề mặt bể thủy tinh có thể nh́n rơ những cáu bẩn lâu ngày.
Chưa dừng lại ở đó, khi tiếp cận khu vực này, phóng viên c̣n tận mắt nh́n thấy một con cá chết được vớt lên và tiện tay ném thẳng vào ngăn tủ.
Trong thời gian này, phóng viên có tiếp cận của khu kư túc xá của nhân viên với 2 pḥng ngủ, 2 pḥng khách. Mỗi pḥng được sắp xếp giường tầng sao cho đủ số lượng 12 người/ pḥng. Bên trong kư túc luôn bốc lên một mũi gay mũi rất khó chịu.
Với mức lương 2600NDT (khoảng 8,5 triệu VNĐ), những người nhân viên này hoàn toàn không có bảo hiểm, khẩu phần ăn cũng hết sức đạm bạc.
Trong mỗi buổi làm việc vất vả, họ chỉ được nghỉ ngơi tạm bợ ở một pḥng nhỏ lỉnh kỉnh đồ đạc, từ mặt bàn tới mặt đất đều đầy phân chuột, xác giác.
Sau 3 ngày "nằm vùng" tại nhà hàng, phóng viên đă giă từ công việc phục vụ. Và những ghi nhận thực tế tại khu nhà hàng của thương hiệu nổi tiếng Tiếu Giang Nam được công bố lên mặt báo sau đó đă gây xôn xao dư luận Trung Quốc tới thời điểm hiện tại.