Một chuyên gia ở Mỹ đă cho hay, bệnh dịch xác sống ở hươu có thể lây lan sang người. Thông tin này nhanh chóng khiến dư luận vô cùng xôn xao. Tuy nhiên, trong các nghiên cứu trước đây, căn bệnh này chỉ lây lan sang các động vật khác chứ không lây lan sang người.
Bệnh suy ṃn măn tính đă được xác nhận tại 24 tiểu bang nước Mỹ
Hai tuần trước, một chuyên gia về bệnh truyền nhiễm ở Mỹ đă gióng lên hồi chuông cảnh báo về một căn bệnh được t́m thấy ở hươu nai có thể ảnh hưởng đến con người.
Phát biểu trước các nhà lập pháp ở Minnesota, Michael Osterholm, giám đốc Trung tâm nghiên cứu và chính sách bệnh truyền nhiễm tại Đại học Minnesota, cảnh báo về căn bệnh suy ṃn măn tính được xác nhận tại 24 tiểu bang nước Mỹ.
Căn bệnh suy ṃn măn tính có tên viết tắt tiếng Anh là CWD, được báo chí Mỹ gọi là bệnh “hươu zombie” (hươu xác sống).
Thực chất, CWD là một bệnh năo thể bọt biển lây truyền ở hươu, nai, tuần lộc và luôn khiến con vật bị nhiễm tử vong.
Nguồn gốc của căn bệnh là một prion (một dạng protein) bất thường trong các tế bào năo động vật. Những tế bào năo này cuối cùng vỡ ra, để lại những khoảng trống siêu nhỏ trong năo như bọt biển.
CWD được gọi là bệnh "hươu zombie" v́ có các triệu chứng giai đoạn cuối như đi lảo đảo, chảy nước dăi, giảm cân đáng kể.
CWD được gọi là bệnh "hươu zombie" v́ có các triệu chứng giai đoạn cuối như đi lảo đảo, chảy nước dăi, giảm cân đáng kể
Tuy nhiên, nhiều chuyên gia về động vật hoang dă nói rằng việc gọi tên này không hợp lư. CWD thực chất đă xuất hiện trong nhiều năm và chưa chuyên gia nào gọi các con vật bị nhiễm là xác sống.
Trên thực tế, nhiều con hươu bị nhiễm bệnh thậm chí chết trước khi đến giai đoạn cuối, Lindsay Thomas Jr., giám đốc truyền thông của một tổ chức bảo tồn động vật hoang dă cho biết.
Thomas so sánh căn bệnh này với chứng mất trí v́ những con vật bị nhiễm bệnh thường trông bối rối chứ không nguy hiểm.
“Những con vật này không phải xác sống”, Bryan J. Richards, điều phối viên tại Trung tâm y tế động vật hoang dă quốc gia Mỹ, nói. “Chúng đă sẵn sàng để chết. Chúng rất mệt”.
CWD lần đầu được phát hiện vào những năm 1960, và hiện đang hiện diện ở 24 tiểu bang ở Mỹ. Đây là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở động vật nhưng có khả năng sẽ không gây ra tận thế như nhiều người lo sợ. Dưới đây là những lư do tại sao.
Nhiều con vật mắc bệnh trông hoàn toàn b́nh thường
Những con hươu bị nhiễm bệnh có thể dễ dàng chết v́ một nguyên nhân khác (bị động vật khác ăn thịt hoặc xe hơi đâm) trước khi chúng có biểu hiện triệu chứng CWD. Hươu và nai có thể trông khỏe mạnh đến hai năm v́ các triệu chứng thần kinh phát triển chậm. Các triệu chứng thường chỉ xuất hiện trong vài tháng trước khi chết.
Hươu nai nhiễm bệnh có thể trông khỏe mạnh đến hai năm v́ các triệu chứng thần kinh phát triển chậm
"Bạn không thể nh́n một con hươu bằng mắt và phát hiện nó có CWD", Thomas nói, thêm rằng nhiều thợ săn đă bắn hươu bị nhiễm bệnh và tin rằng chúng khỏe mạnh.
Chúng có thể sẽ không tấn công
Hươu nhiễm CWD sẽ không ăn năo của bạn. Chúng thực sự có các lỗ hổng trong năo khiến chúng gặp khó khăn trong việc đi lại, Thomas nói. Hươu trong giai đoạn cuối của CWD cũng có thể yếu và giảm nhiều cân.
Theo các chuyên gia, không cần phải sợ hươu "xác sống" và tránh săn bắn chúng. Nếu bất cứ ai phát hiện hươu ốm yếu, họ nên gọi cho các quan chức động vật hoang dă để con nai có thể được kiểm tra.
Chưa có con người nhiễm bệnh
Chưa từng có trường hợp nào được báo cáo về CWD ở người.
Nhưng các nghiên cứu đă chỉ ra rằng căn bệnh có thể bị lây truyền sang động vật khác ngoài hươu nai.
Ông Osterholm, giám đốc Trung tâm nghiên cứu và chính sách về bệnh truyền nhiễm tại Đại học Minnesota, nói rằng con người có thể mắc bệnh này trong tương lai. V́ vậy, điều quan trọng là phải cẩn trọng ở các khu vực bị nhiễm bệnh.
Cách lây bệnh dễ nhất ở người là ăn thịt hươu bị CWD, Trung tâm kiểm soát và pḥng ngừa dịch bệnh cho biết.
VietBF © Sưu Tầm