Kế sách của chính quyền Trung Quốc thường giữ bí mật về vấn đề quân sự nên đă tránh được phần lớn sự giám sát của quốc tế, với chính sách v́ một “sự trỗi dậy ḥa b́nh”. Tuy nhiên, chính quyền nước này đă gỡ bỏ chính sách trên trong những năm gần đây, và hiện tại đang phải đối mặt với những hậu quả chính trị từ sự xâm chiếm ngày càng tăng của ḿnh.
Các nhà lănh đạo thế giới tại hội nghị thượng đỉnh G-7 ở Đức không nêu đích danh Trung Quốc, nhưng chỉ trích hành động xâm chiếm lănh hải ở biển Đông của nước này, nơi mà họ đang xây dựng các “ḥn đảo” mới.
Phiên họp của G7 trong ngày thứ hai của hội nghị thượng đỉnh G7 tại Castle Elmau gần Garmisch-Partenkirchen, miền nam nước Đức. Các lănh đạo G7 tuyên bố phản đối hành động xâm chiếm biển Đông của chính quyền Trung Quốc. (Ảnh: Sven Hoppe/AFP/Getty Images)
“Chúng tôi kịch liệt phản đối việc sử dụng hăm dọa, ép buộc hoặc vũ lực, cũng như bất kỳ hành động đơn phương nào nhằm t́m cách thay đổi nguyên trạng, như việc cải tạo đất quy mô lớn”, các nhà lănh đạo G-7 cho biết, theo tờ Hoa Nam Buổi sáng (South China Morning Post).
“Chúng tôi nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giải quyết tranh chấp một cách ḥa b́nh cũng như việc sử dụng một cách hợp pháp, không hạn chế và tự do các vùng biển trên thế giới”, họ nói.
Chính quyền Trung Quốc đă tuyên bố một khu vực pḥng không trên biển Đông, trong đó bao gồm lănh hải dưới quyền kiểm soát của Nhật Bản. Ngay sau chính sách này, quốc gia đă tiến hành thúc đẩy các hoạt động quân sự để tuyên bố chủ quyền đối với vùng biển Hoa Đông và biển Đông.
Trong khi chính quyền này có thể chiếm giữ lănh thổ, đặc biệt là ở biển Đông, các quốc gia khác ngày càng phản đối mạnh mẽ sự xâm chiếm của Trung Quốc.
Nhật Bản đă thay đổi chính sách quân sự của ḿnh và có thể sẽ sớm trở thành một sức mạnh quân sự toàn cầu. Australia cũng đang xem xét việc gửi tàu chiến để phản đối các tuyên bố chủ quyền lănh thổ của chính quyền Trung Quốc; ngoài ra, các quốc gia khác ở khu vực châu Á – Thái B́nh Dương đang thắt chặt hơn nữa các mối quan hệ đồng minh của họ với Hoa Kỳ để phán đối động thái ngang ngược từ phía Trung Quốc.