Hàng vạn du khách náo nức hành hương về với quần thể di tích Phủ Dầy cầu an cho năm mới. Song, bên cạnh sự tôn nghiêm, thành kính, du khách vẫn phải chứng kiến những h́nh ảnh không đẹp tồn tại từ nhiều năm nay.
Ngày mồng 7 tháng Giêng âm lịch, càng về chiều, lượng người đổ về Phủ Dầy càng lớn.
Nhiều người chọn phương án đi lễ phủ từ sớm, tranh thủ mua những cành lộc cùng ít thịt ḅ cho năm mới thêm nhiều may mắn.
Lối vào Phủ Dầy, nhiều băi xe tự phát "mọc" 2 bên đường, "tạo điều kiện" cho tắc đường thêm trầm trọng.
Dịch vụ bán những tờ tiền cũ thu hút rất đông du khách.
Nhiều dịch vụ tranh thủ chào hàng ngay giữa ḍng người.
Phủ chính đông nghẹt từ chiều mồng 7.
Để tránh du khách thả tiền xuống giếng, ban quản lư "sáng tạo" ra chiếc lưới "hứng" tiền.
Ḍng người xếp hàng vào lễ phủ.
Bên ngoài là những "vị sư" không rơ từ đâu đến.
"Thành tâm" đón nhận ḷng tốt của du khách.
Theo chân nhau vào khu vực gần Phủ Dầy.
Những đứa trẻ "vô t́nh" bị đẩy ra đường.
Với "mẹ".
Hoặc "anh chị".
Người phụ nữ che kín mặt, luôn cố gắng né tránh ánh mắt của mọi người.
Ông bà dắt nhau đi ăn xin.
Chiêu "độc": Ăn xin rồi đổi tiền lẻ cho người đi lễ.
nước nghèo dân trí kém thất học chỉ dùng đầu ̣c mành mung chỉ muốn kiềm đồng tiền không khó nhọc từ trên xuống dưới...c̣n chính quyền th́ lúc nào cũng khoe khoang tiến sĩ thạc sĩ cao học đầy đường nhưng sự thật ra toàn là bọn manh mung lùa bịp từ chánh quyền ra đến người dân
Đầu năm, mọi người nô nức đi du xuân, lễ chùa để cầu may mắn, b́nh an, làm ăn thuận buồm xuôi gió trong năm mới. Nắm bắt được nhu cầu đó, đội quân ăn xin kéo về cổng các ngôi chùa, các điểm vui chơi để “tác nghiệp”. Và có cả những người giả sư để xin tiền, gây bức xúc.
Ngay từ những ngày đầu tiên của năm mới, nhiều ngôi chùa ở TP. HCM đă bị đội ngũ ăn xin, sư giả ‘bao vây’.
Ngay trong ngày mùng 1 tết Qúy Tỵ 2013, nhiều ngôi chùa ở TP.HCM đă bị đội ngũ ăn xin, sư giả cầm chiếc b́nh bát đứng khất thực, xin tiền, những người bán sách tử vi làm ‘náo động’, gây nên khung cảnh bát nháo, mất vẻ tôn nghiêm ở nơi chốn linh thiêng.
Sư giả cầm b́nh bát, khất thực ngay trước cổng chùa Vĩnh Nghiêm, TP.HCM (Ảnh: VTC News)
Lực lượng ăn xin cũng có mặt ở sân chùa Vĩnh Nghiêm
Đội ngũ cái bang trước cổng chùa Việt Nam Quốc Tự, Q.10 cũng đông đảo không kém ở chùa Vĩnh Nghiêm (Ảnh: VTC News)
Điều đáng bức xúc là có những người khỏe mạnh, lành lặn lại giả bộ người tàn tật để cầu mong chút ḷng thương hại mà không kiếm tiền bằng chính sức lao động của ḿnh
Một nam thanh niên lành lặn, khỏe mạnh nhưng vẫn tham gia đội quân ăn xin trước cổng chùa H.P ở huyện Hóc Môn, TP.HCM. (Ảnh: Lao động)
Với bộ dạng đáng thương, người phụ nữ này đă kiếm được khá nhiều tiền từ sự bố thí của người đi đường. (Ảnh: Lao động)
Tệ nạn ăn xin, sư giả cũng diễn ra phổ biến ở quần thể di tích Phủ Dầy ( huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Du khách đến đây cầu an cho năm mới vẫn phải chứng kiến những h́nh ảnh không đẹp tồn tại từ nhiều năm nay.
Thậm chí, những người ăn xin c̣n tập hợp nhau, lập hẳn một tổ, đội gần hai chục người, xếp thành hàng dài trên đường vào đền chính, quần thể Phủ Dầy để chèo kéo khách thập phương xin tiền.
Tổ đội ăn xin xếp thành hàng dài giữa đường vào đền chính Phủ Dầy (Ảnh: Khám phá)
Ông bà cũng dắt nhau đi ăn xin. (Ảnh: Dân trí)
Ăn xin sử dụng “chiêu tṛ” để che mắt du khách (Ảnh: Khám phá)
Những "vị sư" không rơ từ đâu đến. (Ảnh: Dân trí)
Theo chân nhau vào khu vực gần Phủ Dầy. (Ảnh: Dân trí)
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.