Giải mă chiêu bài hạt nhân Bắc Triều Tiên - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 04-24-2013   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 143,018
Thanks: 11
Thanked 13,366 Times in 10,674 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 178
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Giải mă chiêu bài hạt nhân Bắc Triều Tiên



Gần đây, bán đảo Triều Tiên trở thành một trong những điểm nóng nhất do đối mặt với nguy cơ hạt nhân. Nhưng cũng có những nhận định cho rằng, đó chỉ là chiêu thức quen thuộc mà trước nay chế độ B́nh Nhưỡng của nhà họ Kim vẫn hay dùng, khi mà “nguy cơ sụp đổ từ bên trong”.


H́nh ảnh của hai thế hệ lănh đạo họ Kim bao phủ lên B́nh Nhưỡng. Ảnh ngày 01/04/2013./REUTERS/Kyodo

L’Express đăng bài phỏng vấn giáo sư Andrei Lankov thuộc đại học Kookmin tại Seoul-một chuyên gia có uy tín về hồ sơ Bắc Triều Tiên. Chuyên gia này khẳng định : « Tôi lo ngại một cuộc sụp đổ từ bên trong ».

Giải thích cho những hành động khiêu khích quá mức và day dẳn của B́nh Nhưỡng trong thời gian qua, giáo sư Andrei Lankov cho rằng đó là một dấu hiệu cho thấy chế độ nhà họ Kim không vững như người ta tưởng. Theo những thông tin riêng, ông cho biết, tại Bắc Triều Tiên nhà lănh đạo 30 tuổi Kim Jong Un đang dần mất ḷng dân.

Nguyên nhân của việc mất ḷng dân đó chính là dù bị kiểm soát chặt chẽ, nhưng những thông tin về thế giới bên ngoài cũng ṛ rỉ được vào Bắc Triều Tiên khiến người dân nước này ngày càng hiểu ra sự lạc hậu của đất nước ḿnh. Thêm vào đó là nạn tham nhũng tràn lan, bất b́nh đẳng xă hội dâng cao, kinh tế èo uột. Tất cả đă khiến Kim Jong Un phải ra chiêu bài là cố t́nh tạo cho người dân cái cảm giác đất nước đang bị ngoại bang bao vây v́ thế vận mệnh của đất nước đang nằm trong tay người lănh đạo.

Một khó khăn khác của Kim Jong Un được giáo sư Lankov nêu ra là, nhà lănh đạo trẻ này đang gặp sự chống đối trong nội bộ. Bằng chứng là, hồi năm ngoái, trong giai đoạn từ giữa tháng 6 đến giữa tháng 9, ông Kim Jong Un đă toan tiến hành một vài biện pháp cải cách nông nghiệp và công nghiệp. Ông cũng đă bổ nhiệm vào ghế thủ tướng một người theo khuynh hướng mở cửa. Thế nhưng, không hiểu tại sao tất cả những cải tổ đă dừng lại, nguyên nhân rất có thể là một bộ phận quan chức lănh đạo phản đối đường lối đó của Kim Jong Un.

Nh́n về tương lai, giáo sư Andrei cho rằng, khả năng chế độ Bắc Triều Tiên sụp đổ do nội loạn là lớn hơn khả năng xảy ra xung đột vũ trang giữa hai miền Nam Bắc. Tuy nhiên, nếu chế độ miền Bắc sụp đổ quá nhanh chóng và rối loạn, th́ viễn ảnh hai miền thống nhất cũng chẳng tốt đẹp ǵ.

Theo giáo sư Andrei Lankov, nền kinh tế miền Nam giàu hơn gấp 50 lần so với kinh tế miền Bắc, người miền Bắc th́ đa số không có ăn học, không có kinh nghiệm giao thiệp với bên ngoài, mà dù có được đi học th́ cũng học những công nghệ rất lạc hậu. Bởi vậy, sau khi hai miền thống nhất, chắc chắc người miền Bắc sẽ chỉ là “công dân hạng nh́”.

Trong một viễn ảnh như vậy, theo chuyên gia này, có thể buổi đầu thống nhất người Bắc Triều Tiên khi phát hiện sự phồn thịnh bên ngoài sẽ đập phá tượng đài nhà họ Kim, nhưng rồi sau đó do sống dưới cảnh công dân hạng hai thế nào rồi họ cũng lại tưởng nhớ chế độ nhà họ Kim.

Khiêu khích để kiếm cứu trợ

Với bài viết chạy tựa “Trong suy nghĩ của Kim Jong Un”, L’Express nêu một nguyên nhân khác trong động cơ khiêu khích của Kim Jong Un, đó là ông đang lập lại chiêu thức mà cha và ông nội của ông đă thường dùng : dùng sự đe dọa hạt nhân để buộc các nước đổi lại bằng viện trợ lương thực, dầu hỏa và ngoại tệ.

Bài viết cũng cho rằng, trong tương lai gần, có thể chế độ B́nh Nhưỡng sẽ tiếp tục dựa dẫm vào đồng minh Trung Quốc. Thế nhưng trong dài hạn, chắc chắn Kim Jong Un sẽ phải t́m những điểm tựa khác để hạn chế việc lệ thuộc quá đà vào Bắc Kinh.

Tức là, trong dài hạn, để đảm bảo cho sự tồn tại của ḿnh, Kim Jong Un sẽ phải cải cách mở cửa đất nước. Hồi đầu năm 2013, Kim Jong Un cũng đă tuyên bố sẽ tiến hành “một sự chuyển hướng toàn diện” để “cải thiện đời sống nhân dân”.

Thế nhưng, theo L’Express, con đường cải cách của nhà lănh đạo họ Kim có thể mang đến nguy cơ cho sự tồn vong của chế độ, bởi khi mở cửa đón nhà đầu tư nước ngoài, th́ người dân sẽ càng biết nhiều hơn về sự tệ hại của đất nước, chưa kể là những làn gió thời đại sẽ thổi vào đánh thức người Bắc Triều Tiên, một làn gió mà L’Express cho là sẽ mang tính “định mệnh” đối với chế độ B́nh Nhưỡng.

Chia sẽ quan điểm với L’Express, tạp chí Le Nouvel Observateur đăng bài nhận định của chuyên gia René Backmann theo đó, hành động khiêu khích vừa qua của Bắc Triều Tiên có thể là tín hiệu cho thấy, ông Kim Jong Un muốn củng cố quyền lực đối với giới quân đội lăo thành ở Bắc Triều Tiên, cũng là để t́m kiếm nguồn viện trợ kinh tế, đồng thời cũng có thể nhân đó buộc Hoa Kỳ thừa nhận Bắc Triều Tiên là cường quốc hạt nhân.

Phụ trang cuối tuần báo Le Monde cũng có quan điểm tương tự khi cho đăng tóm lược những lần Bắc Triều Tiên dùng chiêu bài hạt nhân để kiếm nguồn viện trợ nhằm giải quyết khó khăn kinh tế trong nước. Lần đầu tiên theo tờ báo có lẽ là vào năm 1993, khi ấy Bắc Triều Tiên đă rút khỏi Hiệp ước chống phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) mà nước này đă tham gia kư kết vào năm 1985. Một năm sau đó, nhà lănh đạo Kim Nhật Thành-người khai sinh chế độ B́nh Nhưỡng, đă đổi ư và chấp nhận kư thỏa thuận với Mỹ để được nhận nguồn viện trợ 500 000 tấn dầu/năm.

Tây Tạng, làn sóng đấu tranh bất bạo động dâng cao

Đến với hồ sơ Tây Tạng, tuần báo Courrier International trích dịch bài của tờ báo mạng của người Tây Tạng sống lưu vong tại Ấn Độ, Tibetan Political Review. Theo đó, làn sóng đấu tranh bất bạo động đang dâng cao ở Tây Tạng.

Tờ báo cho biết, người ta thường biết đến cuộc đấu tranh của những người Tây Tạng qua các vụ tự thiêu, mà ít biết đến một làn sóng đấu tranh bất bạo động khác đang ngày càng lớn mạnh tại xứ này. Theo tờ báo, sau vụ đàn áp dă man người Tây Tạng hồi năm 2008 của chính phủ Bắc Kinh, một phong trào bất bạo động đă nổi lên dưới tên gọi Lhakar, dựa trên ba trục chính : Từ bỏ việc đấu tranh bằng biện pháp hội họp tập thể ; Sử dụng văn hóa làm vũ khí đấu tranh ; Thực hiện chiến lược bất hợp tác.

Bài viết nêu rơ, không đấu tranh tập thể tức là chuyển đấu tranh về cho mỗi cá nhân. Cụ thể là, mỗi cá nhân tự chọn cho ḿnh cách phù hợp để khẳng định bản sắc Tây Tạng như mặc y phục truyền thống Tây Tạng, ăn theo kiểu Tây Tạng, truyền bá chữ Tây Tạng…

Như vậy, trong một bối cảnh đặc biệt tại Tây Tạng, những động thái thuộc về văn hóa nói trên sẽ mang ư nghĩa chính trị khi nó góp phần khẳng định bản sắc Tây Tạng. Trụ cột đấu tranh thứ hai diễn ra trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, văn học, thơ, nhạc…tất cả điều nhắm đến việc dùng chữ Tây Tạng, truyền bá văn hóa riêng của người Tây Tạng.

C̣n việc bất hợp tác được thể hiện qua việc mỗi người Tây Tạng tự biết tẩy chay hàng hóa Trung Quốc, không mua đồ ở những cửa hàng của người Hán. Trên thực tế, hành động này đă buộc nhiều cửa hàng người Hán phải đóng cửa hoặc phải sang cửa hàng lại cho người Tây Tạng.

Như vậy, những kiểu đấu tranh nói trên nói là cá nhân nhưng thực ra đó là một cuộc đấu tranh tập thể, tức có một nhận thức chung, c̣n trong hành động th́ mỗi người tự biết chọn cách thích hợp mà làm lấy.

Với cách đấu tranh này, nhà cầm quyền Trung Quốc rất khó kiểm soát. Bài viết kết luận: “Người Trung Quốc sẽ cảm thấy mỗi người Tây Tạng đều là một chiến sĩ, và mỗi hành động dù nhỏ nhất đều là hành động phản loạn. Ngày ấy đang đến gần, và khi ngày ấy đến th́ có nghĩa là Trung Quốc đă thua trong trận đánh Tây Tạng”.

Khủng bố Boston : Học cách sống chung với khủng bố

Vụ khủng bố tại điểm đến của cuộc đua marathon ở thành phố Boston bang Massachusetts hôm 15/04/2013 là một trong những chủ đề nóng của tạp chí Pháp tuần này. Tạp chí L’Express đăng bài: “Một mùa marathon của sự kinh hoàng”.

Tờ báo nhắc lại vụ hai quả bom tự chế hẹn giờ phát nổ tại đích đến của cuộc đua marathon ở Boston vừa qua với 3 người thiệt mạng và hơn 170 người bị thương. Dù hậu quả của cuộc đánh bom không quá nặng, nhưng nó cũng đủ sức làm sống dậy bóng ma 11/9 ở khắp nước Mỹ.

Sau vụ nổ bom, rất nhiều giả thuyết được đưa ra, từ giả thuyết cho rằng do các nhóm có liên quan đến Al Qaida tổ chức đến giả thuyết nghi ngờ do các phần tử quá khích trong nước tiến hành để bày tỏ lập trường chống lại chính phủ. Tuy vậy, chưa có một giả thuyết nào là chắc chắn, bởi vậy tâm lư hoang mang càng lớn.

L’Express cho biết, tâm lư lo sợ khủng bố luôn thường trực ở người dân Mỹ. Bằng chứng là theo một cuộc thăm ḍ nhân 10 năm sự kiện 11/9, có đến 43% người được hỏi thừa nhận trong đầu lúc nào cũng cảm thấy có sự đe dọa tấn công khủng bố, 2/3 người được hỏi cho biết tỏ ra cẩn thận hơn đối với người ngồi bên cạnh trên xe buưt, hơn 50% cho rằng có thể sẽ có một vụ tấn công khủng bố qui mô trong những năm tới.

Tờ báo kết luận, nước Mỹ hiện tại không có cái gọi là “kẻ thù số 1” để có thể dễ dàng nhận ra, mà kẻ thù hiện tại là nhiều và không có h́nh dạng cụ thể, bởi vậy cần thiết phải có biện pháp đối phó thường trực, tức là cần phải học cách “sống chung với đe dọa”.

Chia sẽ quan điểm với L’Express, Courrier Internatonal trích dịch bài xă luận của tờ nhật báo USA Today tại Virginia với lời kêu gọi: “Chúng ta hăy giữ b́nh tĩnh bởi v́ đó chính là thứ mà những kẻ khủng bố muốn chúng ta phải mất đi”. Tờ báo c̣n cho biết, từ sau vụ khủng bố kinh hoàng 11/9/2001 đến nay, các nhà chức trách đă phát hiện và phá vỡ khoảng 50 âm mưu khủng bố, trong đó có đến 42 vụ có thủ phạm là người trong nước.

Tuy nhiên, tờ báo nhấn mạnh, không nên lấy đó để hoàn toàn yên tâm bởi vi đe dọa khủng bố là thường trực, nhà chức trách không thể nào bảo đảm an ninh được cho tất cả các địa điểm có đông người tụ tập, và cũng không thể cảnh báo trước hành động bất chợt của một người nào đó.

Pháp : báo giới tiếp tục chỉ trích cánh tả

Liên quan đến nước Pháp, các tạp chí số ra tuần này hầu hết đều đăng bài chỉ trích sự điều hành kinh tế kém hiệu quả của tổng thống Hollande và những x́ căng đan ở cánh tả vừa qua. L’Express thân hữu chạy tựa lớn trên trang nhất “Cánh tả nổ tung”. Tờ báo dành một hồ sơ khá dài để mổ xẻ những thất bại của tổng thống nói riêng và của cánh tả nói chung, nhất là thất bại trong hồ sơ kinh tế.

Le Nouvel Observateur th́ có cái nh́n mang tính lịch sử khi nh́n vào bối cảnh hiện tại của nước Pháp và cho rằng rất giống với những năm 1930, khi khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, x́ căn đang chính trị, nạn bài ngoại, chủ nghĩa thiên hữu cực đoan…

Về phần ḿnh, Courrier International tỏ ra đồng thuận với hai tờ báo nói trên khi đăng lại bài của tuần san Die Zeit tại Berlin để cung cấp một góc nh́n về Pháp từ nước Đức. Bài viết chạy ḍng tựa khá thu hút: “Pháp, một đất nước bế tắc, bị gặm nhắm và bị bào ṃn”. Tờ báo Đức nhận định, nước Pháp hiện chỉ c̣n là một đất nước già nua và uể oải, đang đối mặt với tệ tham nhũng, “bị khai thác” bởi giới cầm quyền trong khi đó th́ nền kinh tế quốc gia đang xuống dốc.

Tunisia, b́nh đẳng giới c̣n khá xa vời

Trong hồ sơ xă hội, L’Express nh́n về đất nước Hồi Giáo Tunisia với bài viết cho biết, phụ nữ nước này khó ḷng đấu tranh theo kiểu ngực trần Femen để đ̣i b́nh đẳng giới.

Phong trào Femen với h́nh thức phụ nữ đấu tranh bằng cách để ngực trần tại Ukraina không ngừng lan rộng và đă đến các nước Hồi Giáo trong đó có Tunisia. Thế nhưng, ở đất nước này, đấu tranh theo kiểu Femen hiện là một điều cấm kỵ.

Tờ báo nêu ra trường hợp một phụ nữ tuổi ngoài 20, đăng ảnh ngực trần kiểu Femen trên trang Facbook cá nhân lập tức bị sự phản ứng dữ dội từ xă hội Tunisia. Tờ báo cho biết, đủ mọi thành phần, từ những người có lập trường Hồi Giáo cực đoan đến những nhà đấu tranh nữ quyền đều cho rằng, cô gái này đă đi quá xa khi đấu tranh như vậy.

Trong xă hội Tunisia, định kiến c̣n khá nặng cho tự do của giới trẻ, đặc biệt là của nữ giới. Tuy vậy, không phải là phụ nữ nước này ai cũng bảo thủ, mà có nhiều thiếu nữ đă « vượt rào » một cách lén lút, như hẹn với bạn trai đến khách sạn, hai người thuê hai pḥng ngủ nhưng chỉ sử dụng có một pḥng v́ khách sạn tại Tunisia không cho nam nữ chưa kết hôn ở chung pḥng.

Tóm lại, như tờ báo nhận định, tại Tunisia, muốn đấu tranh hay vượt rào để dành quyền phụ nữ th́ cứ đấu tranh, cứ vượt rào, nhưng phải với điều kiện là âm thầm chứ không được công khai rầm rộ như ở những nước khác.

Pháp : Đàn ông đ̣i quyền b́nh đẳng với phụ nữ

Cũng liên quan đến hồ sơ b́nh đẳng giới, Le Nouvel Observateur nh́n về nước Pháp vời bài : “Cuộc chiến giới tính”. Cuộc chiến giới tính mà tờ báo đề cập ở đây không phải là việc chị em phụ nữ cảm thấy bất công, mà là các đấng mày râu tại Pháp đi đấu tranh đ̣i b́nh đẳng giới. Số là tại Pháp, hiện trong khoảng 72% vụ ly hôn ṭa án quyết định giao quyền chăm sóc con cho người mẹ. Thế là các ông bố cho là chính quyền đă quá thiên vị phụ nữ và đă tước đi của họ quyền được nuôi con. Phương cách đấu tranh đ̣i quyền nuôi con của các ông bố tại Pháp khá lạ: Các ông bố tuổi ngoài 30 có người th́ leo lên mái nhà, có người th́ lên mái nhà thờ, có người th́ leo lên cần cẩu của những công tŕnh xây dựng !
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	2013-04-01T095505Z_1031239448_GM1E9411DM301_RTRMADP_3_KOREA-NORTH_0.JPG
Views:	16
Size:	15.2 KB
ID:	463811
Old 04-24-2013   #2
NongDan
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
NongDan's Avatar
 
Join Date: Feb 2013
Posts: 34,648
Thanks: 596
Thanked 1,577 Times in 1,236 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 46
NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4
Default

nằm trong chăn mới biết chăn có rận.
NongDan_is_offline  
 

Tags
Bắc Triều Tiên, bài hạt nhân, Giải mă chiêu
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:45.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09595 seconds with 12 queries