- Theo tuyên truyền của Tân Hoa Xă, báo Đài Loan cho rằng, nếu Đài Loan tránh né vấn đề biển Đông sẽ mất đi nhiều lợi ích tài nguyên, nên cần hợp tác với Trung Quốc.
Tân Hoa xă dẫn bài viết từ tờ “Nhật báo Trung ương” Đài Loan ngày 6/5 về việc Đài Loan không chịu hợp tác với Trung Quốc trong vấn đề biển Đông, toàn bộ nội dung bài viết như sau:
Bài báo viết, đối lập với phản ứng cứng rắn, tích cực (Tân Hoa Xă) của Trung Quốc về sự kiện băi cạn Scarborough (Trung Quốc gọi là đảo Hoàng Nham), Đài Loan lại phản ứng khá tiêu cực trong vấn đề sự kiện đảo Ba B́nh (thuộc chủ quyền Việt Nam, Đài Loan gọi là đảo Thái B́nh -PV), không chỉ khá im ắng trong tranh chấp chủ quyền biển Đông, mà cũng sẽ không bắt tay với Trung Quốc trong bảo vệ chủ quyền biển Đông. Việc này đương nhiên có lư do, nhưng về lâu dài phải bàn lại.
Đảo Ba B́nh (Đài Loan gọi là đảo Thái B́nh, ở quần đảo Trường Sa,thuộc chủ quyền Việt Nam) hiện do Quân đội Đài Loan chiếm giữ trái phép.
Sự kiện băi cạn Scarborough vô cùng phức tạp, đứng trước t́nh h́nh ngày càng nghiêm trọng, người phát ngôn Ủy ban Đài Loan của Trung Quốc cho rằng: “Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh căi đối với các ḥn đảo trên biển Đông (trong đó có quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của thuộc chủ quyền của Việt Nam- PV) và vùng biển xung quanh, hai bờ eo biển có trách nhiệm tiến hành bảo vệ”.
Nhưng, Chủ tịch Ủy ban Đại lục (Trung Quốc) của Đài Loan Lại Hạnh Viên lại tuyên bố: “Các ḥn đảo trên biển Đông hoặc đảo Điếu Ngư ở Biển Hoa Đông (Nhật gọi là Senkaku) là lănh thổ cố hữu của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), Trung Hoa Dân Quốc không xử lư tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc”. Lập trường hai bên rơ ràng có khác biệt.
Theo bài báo, bề ngoài, gác lại tranh chấp chủ quyền là nguyên tắc chỉ đạo tối cao xử lư vấn đề hai bờ trong giai đoạn hiện nay của Đài Loan, nhưng tranh chấp chủ quyền biển Đông hoàn toàn không phải là sự đối lập giữa hai bờ, mà là xung đột giữa hai bờ và các nước trong khu vực.
"Đài Loan tất nhiên có thể kiên tŕ chủ quyền đối với những vùng biển này, nhưng cũng cần tiếp tục gác lại tranh chấp với Trung Quốc trong những đ̣i hỏi chủ quyền này" - báo này nói tiếp.
Đảo Ba B́nh do Đài Loan đang chiếm đóng
Bài báo này tự chỉ ra các lư do khiến hai bờ eo biển Đài Loan hiện vẫn chưa thể bắt tay hợp tác, cùng bảo vệ chủ quyền (phi pháp - PV), cùng khai thác tài nguyên (phi pháp - PV): Sở dĩ Đài Loan giữ thái độ trung lập, im lặng trong tranh chấp chủ quyền biển Đông là do 3 nguyên nhân:
"
Thứ nhất, các ḥn đảo ở biển Đông cách Đài Loan quá xa, lực bất ṭng tâm;
thứ hai, Đài Loan coi vấn đề biển Đông là phạm trù chính trị, hơn nữa không thuộc vấn đề khó khăn phải cấp bách giải quyết;
thứ ba, một số nước dám đối phó lại Trung Quốc là do dựa vào Mỹ. Nếu Đài Loan bắt tay với Đại lục (Trung Quốc) bảo vệ chủ quyền biển Đông sẽ đối đầu với Mỹ, đây là gánh nặng không đỡ nổi của Đài Loan - khu vực có quan hệ chặt chẽ với Mỹ.
Bài báo đăng tải trên tờ Tân Hoa Xă của Trung Quốc cho rằng:
"những lư do này rơ ràng có thể hiểu được, nhưng cũng không có nghĩa là hai bờ tuyệt đối không thể cùng xử lư vấn đề biển Đông. Trước hết, cùng bảo vệ biển Đông hoàn toàn không có nghĩa là Đài Loan phải từ bỏ chủ quyền biển Đông, giống như hai bờ đă kư 16 thỏa thuận, huống hồ hai bờ đă có đồng thuận tăng điểm đồng, giảm khác biệt, gác lại tranh chấp, tại sao không thể hợp tác trong vấn đề biển Đông?"
Với giọng điệu dụ dỗ bài báo trên Tân Hoa Xă nói tiếp:
"chỉ cần hai bờ tuyên bố cùng bảo vệ chủ quyền biển Đông, bất cứ nước ASEAN nào muốn khiêu khích ở Đông Sa hoặc Nam Sa (tức quần đảo Trường Sa thuộc của Việt Nam), không thể không lo ngại. Ngoài ra, Đài Loan luôn tránh né tranh chấp biển Đông, sẽ làm cho Đài Loan mất đi lập trường trong tranh giành tài nguyên ở biển Đông. Quan hệ Đài-Mỹ cố nhiên quan trọng, nhưng Trung Quốc và Mỹ vừa đối kháng vừa hợp tác, Mỹ sẽ không thay đổi chính sách hai bờ do hai bờ cùng bảo vệ chủ quyền biển Đông".
Bài báo kết luận rằng:
"dù là lập trường về chính trị, kinh tế hay ngoại giao, hai bờ đều cần phải bảo vệ chủ quyền biển Đông, cùng khai thác tài nguyên biển Đông. Hai bờ cần gác lại tranh chấp, đưa ra thiện chí, nhanh chóng đưa vấn đề biển Đông vào hiệp thương hai bờ".
theo gd